|
sửa đổi
|
Giúp em bài này
|
|
|
Giúp em bài này : (sin x)^6 + (cos x)^6 = m.|sin 2x|Giúp em bài này:1) (sin x)^6 + (cos x)^6 = m.|sin 2x| . Tìm m để phương trình có nghiệm?
Giúp em bài này $( \sin x)^6 + ( \cos x)^6 = m.| \sin 2x| $ . Tìm $m $ để phương trình có nghiệm?
|
|
|
sửa đổi
|
Chứng minh giùm mình cái [Help mạnh]
|
|
|
Chứng minh giùm mình cái [Help mạnh] (f1,f2) =alpha ta có f^2 = f1^2 + f2^2 - 2.f1.f2.cos beta c/m lại công thức : f^2 = f1^2 + f2^2 + 2.f1.f2.cos alpha
Chứng minh giùm mình cái [Help mạnh] $(f (1 ),f (2 )) = \alpha $. Ta có $f^2 = f (1 )^2 + f (2 )^2 - 2.f (1 ).f (2 ). \cos \beta $C/m lại công thức : $f^2 = f (1 )^2 + f (2 )^2 + 2.f (1 ).f (2 ). \cos \alpha $
|
|
|
sửa đổi
|
huong dan gjup mjnh cau b thoi nha
|
|
|
huong dan gjup mjnh cau b thoi nha choa,b,c>0 cmr ca ua: 8(a^{2}+b^{2}+c^{2})\geq (a+b)^{3}+(b+c)^{2}+(c+a)^{2} cau b, a^{2}+ ^b{2}+^ c{2} \geqa^{2}\sqrt{bc}+b^{2}\sqrt{ac}+c^{2}\sqrt{ab}
huong dan gjup mjnh cau b thoi nha Cho $a,b,c>0 $. Chứng m inh r ằng a ) $8(a^{2}+b^{2}+c^{2})\geq (a+b)^{3}+(b+c)^{2}+(c+a)^{2} $b) $a^{2}+b ^{2}+ c^{2} \geq a^{2}\sqrt{bc}+b^{2}\sqrt{ac}+c^{2}\sqrt{ab} $
|
|
|
sửa đổi
|
phuong trinh vo ti
|
|
|
phuong trinh vo ti 1/ căn (1-x ) + căn (4+x )= 32/ x^2 + căn (x+5 )=5
phuong trinh vo ti 1/ $\sqrt{1-x }+ \sqrt{4+x }= 3 $2/ $x^2+ \sqrt{x+5 }=5 $
|
|
|
sửa đổi
|
Giải phương trình:
|
|
|
Giải phương trình: (\sqrt{x+3} + \sqrt[3]{3x+5}).(4x-1)=4x+8
Giải phương trình: $(\sqrt{x+3} + \sqrt[3]{3x+5}).(4x-1)=4x+8 $
|
|
|
sửa đổi
|
toan hoc 11
|
|
|
toan hoc 11 cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông, tâm O. SA vuông (ABCD). kẻ AH vuông SB tại H, AK vuông SD tai K. cho AB=a, SC=a\sqrt{5}. goi G là trong tâm \triangle SAC.a) CM các mặt bên của hình chóp là tam giac vuông.b) CM AH vuông(SBC), SC vuông AK, (SAC) vuông (AHk)c)cm Hk vuông (SAC)d) xác định và tinh góc giữa:1) SC và (ABCD)2) (SBD) và (ABCD)3) SC và BD4)SC và AB5)(SBc) và (SCD)e) tính khoang cách :1) Từ A đến (SCD)2) Từ O đến (SCD)3) giữa AB và (SCD)4) AB và CD5)BD và Sc6) SB và ACf)tính thể tích khối chóp SABCD, GACDg) tính khoảng cách từ C đến (GAD)h) xác đinh tâm và bán kính mặt cầu ngoai tiếp SABCD
toan hoc 11 cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông, tâm O. SA vuông (ABCD). kẻ AH vuông SB tại H, AK vuông SD tai K. cho AB=a, SC= $a\sqrt{5} $. goi G là trong tâm \triangle SAC.a) CM các mặt bên của hình chóp là tam giac vuông.b) CM AH vuông(SBC), SC vuông AK, (SAC) vuông (AHk)c)cm Hk vuông (SAC)d) xác định và tinh góc giữa:1) SC và (ABCD)2) (SBD) và (ABCD)3) SC và BD4)SC và AB5)(SBc) và (SCD)e) tính khoang cách :1) Từ A đến (SCD)2) Từ O đến (SCD)3) giữa AB và (SCD)4) AB và CD5)BD và Sc6) SB và ACf)tính thể tích khối chóp SABCD, GACDg) tính khoảng cách từ C đến (GAD)h) xác đinh tâm và bán kính mặt cầu ngoai tiếp SABCD
|
|
|
sửa đổi
|
Giới hạn
|
|
|
Giới hạn \mathop {\lim }\limits_{\left ( \frac{1}{1 - x} - \frac{3}{1 - x^ {3} } \right ) \to 1}
Giới hạn Tính $\mathop {\lim }\limits_{ x \to 1}\left ( \frac{1}{1-x}-\frac{3}{1-x^3} \right ) $
|
|
|
sửa đổi
|
lop 10
|
|
|
lop 10 co x,y,z>0 va x^{2}+y^{2}+z^{2}=3 chung minh rang:\frac{xy}{z}+\frac{yz}{x}+\frac{xz}{y}\geq 3
lop 10 co $x,y,z>0 $ va $x^{2}+y^{2}+z^{2}=3 $ chung minh rang: $\frac{xy}{z}+\frac{yz}{x}+\frac{xz}{y}\geq 3 $
|
|
|
sửa đổi
|
Thắc mắc về cách giải tích phân
|
|
|
Thắc mắc về cách giải tích phân
Bài này mình đọc lời giải nhưng không hiểu lắm. Mọi người giải
thích kĩ giúp mình với.$I=\int\limits_{0}^{\pi}xsinxcos^{2}xdx$
Đặt: $x=\pi-t\Rightarrow dx=-dt$. Khi: \begin{cases}x=0\Rightarrow t=\pi \\ x=\pi\Rightarrow t=0 \end{cases} Ta có:$I=\int\limits_{\pi}^{0}(\pi-t)sin(\pi-t)cos^{2}(\pi-t)(-dt)=\int\limits_{0}^{\pi}(\pi-t)sintcos^{2}tdt=\int\limits_{0}^{\pi}(\pi)sintcos^{2}tdt-\int\limits_{0}^{\pi}tsintcos^{2}tdt$ (1)$\Rightarrow I=\int\limits_{0}^{\pi}(\pi)sinxcos^{2}xdx-\int\limits_{0}^{\pi}xsinxcos^{2}xdxx$ . Mình không hiểu tại sao từ 1 có thể suy ra được biểu thức
này.
Thắc mắc về cách giải tích phân Bài này mình đọc lời giải nhưng không hiểu lắm. Mọi người giải thích kĩ giúp mình với.$I=\int\limits_{0}^{\pi}xsinxcos^{2}xdx$Đặt: $x=\pi-t\Rightarrow dx=-dt$. Khi: $\begin{cases}x=0\Rightarrow t=\pi \\ x=\pi\Rightarrow t=0 \end{cases} $ Ta có:$I=\int\limits_{\pi}^{0}(\pi-t)sin(\pi-t)cos^{2}(\pi-t)(-dt)=\int\limits_{0}^{\pi}(\pi-t)sintcos^{2}tdt $$=\int\limits_{0}^{\pi}(\pi)sintcos^{2}tdt-\int\limits_{0}^{\pi}tsintcos^{2}tdt$ (1)$\Rightarrow I=\int\limits_{0}^{\pi}(\pi)sinxcos^{2}xdx-\int\limits_{0}^{\pi}xsinxcos^{2}xdxx$ . Mình không hiểu tại sao từ 1 có thể suy ra được biểu thức này.
|
|
|
sửa đổi
|
ứng dụng tích phân
|
|
|
ứng dụng tích phân $ tìm s giới hạn bởi y= sin^{2}x.cos^{3}x ; trục ox, trục oy và x=\pi/2 tìm s gh bởi : đường thẳng x= 1, x=2, trục ox và y = \frac{1}{x(1+x^{3})} $
ứng dụng tích phân tìm s giới hạn bởi $y= sin^{2}x.cos^{3}x $ ; trục $ox $, trục $oy $ và $x=\pi/2 $ tìm s gh bởi : đường thẳng $x= 1, x=2 $, trục $ox $ và $y = \frac{1}{x(1+x^{3})}$
|
|
|
sửa đổi
|
ứng dụng tích phân 01
|
|
|
ứng dụng tích phân 01 $ tìm s gh bởi trục ox ,đường thẳng x=-2, x= 2 và y = x(x+1)(x-2)tìm s gh : trục ox, trục oy, đt x=1 và y = x(x+1)^{5}$
ứng dụng tích phân 01 tìm s gh bởi trục $ox $ ,đường thẳng $x=-2, x= 2 $ và $y = x(x+1)(x-2) $tìm s gh : trục $ox $, trục $oy $, đt $x=1 $ và $y = x(x+1)^{5}$
|
|
|
sửa đổi
|
ứng dụng tích phân 02
|
|
|
ứng dụng tích phân 02 $tím s GH bởi : đt x=1, x=e. y=0 và y = \frac{lnx}{2\sqrt{x}}tìm s gh bởi : (P) : y = 2x^{2} -4x-6, trục ox, đường thẳng x= -2, x=4$
ứng dụng tích phân 02 tím s GH bởi : $đt x=1, x=e. y=0 $ và $y = \frac{lnx}{2\sqrt{x}} $tìm s gh bởi : $(P) : y = 2x^{2} -4x-6 $, trục $ox $, đường thẳng $x= -2, x=4$
|
|
|
sửa đổi
|
ứng dụng tích phân 03
|
|
|
ứng dụng tích phân 03 $ tìm s GH bởi : xy=4, đường thẳng y=0, x=a , x=3a (a>0)tìm s GH bởi :y= \frac{1}{cos^{2}x} , y= \frac{1}{sin^{2}x}, x= \frac{\pi}{6}, x= \frac{\pi}{3}$
ứng dụng tích phân 03 tìm s GH bởi : $xy=4 $, đường thẳng $y=0, x=a , x=3a (a>0) $tìm s GH bởi $:y= \frac{1}{cos^{2}x} , y= \frac{1}{sin^{2}x}, x= \frac{\pi}{6}, x= \frac{\pi}{3}$
|
|
|
sửa đổi
|
Toán 10 : Phương Trình Đường Thẳng [ Help ]
|
|
|
Toán 10 : Phương Trình Đường Thẳng [ Help ] Các bạn chứng minh giùm mình ?5 Trang 74 SGK với lại \frac{x}{a_{o}} + \frac{y}{b_{o}} = 1 hộ với ^_^
Toán 10 : Phương Trình Đường Thẳng [ Help ] Các bạn chứng minh giùm mình ?5 Trang 74 SGK với lại $\frac{x}{a_{o}} + \frac{y}{b_{o}} = 1 $ hộ với ^_^
|
|
|
sửa đổi
|
Tính Tích Phân Hàm Lượng Giác
|
|
|
Tính Tích Phân Hàm Lượng Giác \int\limits_{3}^{8} dx\frac{8sin x dx}{(sin x + cos x)^{3}}
Tính Tích Phân Hàm Lượng Giác $ \int\limits_{3}^{8} \frac{8 \sin x dx}{( \sin x + \cos x)^{3}} $
|
|