|
bình luận
|
BĐT hay va kho Bạn chú ý khi nhập công thức nhé. Chỉ cần nhập một lần hai dấu $ rồi bạn gõ công thức vào giữa là được. (BQT) Thank!
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
BĐT hay va kho
|
|
|
BĐT hay va kho cho x,y,z>0 t im gi a tr i nh o nh atP= $\sqrt[3]{4(x^{3}+y^{3})} $+ $\sqrt[3]{4(x^{3}+z^{3})} $+ $\sqrt[3]{4(z^{3}+y^{3})} $+2( $\frac{x}{y^{2}} $+ $\frac{y}{z^{2}} $+ $\frac{z}{x^{2}} $)
BĐT hay va kho cho $x,y,z > 0 $ t ìm gi á tr ị nh ỏ nh ất ?$P=\sqrt[3]{4(x^{3}+y^{3})}+\sqrt[3]{4(x^{3}+z^{3})}+\sqrt[3]{4(z^{3}+y^{3})}+2(\frac{x}{y^{2}}+\frac{y}{z^{2}}+\frac{z}{x^{2}}) $
|
|
|
sửa đổi
|
Hình học phẳng
|
|
|
Hình học phẳng Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC, có điểm A(2;3), trọng tâm G(2;0). Hai đỉnh B và C lần lượt nằm trên hai đường thẳng $d_{1} $: x + y + 5 = 0 và $d_{2} $: x + 2y - 7 = 0. Tìm tọa độ của B và C.
Hình học phẳng Trong mặt phẳng tọa độ $Oxy $ cho tam giác $ABC $, có điểm $A(2;3) $, trọng tâm $G(2;0) $. Hai đỉnh B và C lần lượt nằm trên hai đường thẳng : $d_{1}: x + y + 5 = 0 $ và $d_{2}: x + 2y - 7 = 0 $. Tìm tọa độ của B và C ?.
|
|
|
|
sửa đổi
|
Cho hai số thực không âm $x,y$. Tìm GTNN của biểu thức $$P=\sqrt[3]{4(e^{3x}+e^{3y})}-\frac{2\sqrt[4]{(1+2x)^3(1+2y)^3}}{2}$$
|
|
|
Cho hai số thực không âm $x,y$. Tìm GTNN của biểu thức $$P=\sqrt[3]{4(e^{3x}+e^{3y})}-\frac{2\sqrt[4]{(1+2x)^3(1+2y)^3}}{2}$$ Bài 1: Cho hai số thực không âm $x,y$. Tìm GTNN của biểu thức $$P=\sqrt[3]{4(e^{3x}+e^{3y})}-\frac{2\sqrt[4]{(1+2x)^3(1+2y)^3}}{2}$ $Trích đề thi thử Lương Thế Vinh Hà Nội lần 3Bài 2: Cho $a, b, c \ge 0: \frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}=3$. Chứng minh rằng: $$\frac{1}{1+\sqrt{(a+b)^3+abc}}+\frac{1}{1+\sqrt{(c+b)^3+abc}}+\frac{1}{1+\sqrt{(a+c)^3+abc}} \le \frac{3}{4}$ $
Cho hai số thực không âm $x,y$. Tìm GTNN của biểu thức $$P=\sqrt[3]{4(e^{3x}+e^{3y})}-\frac{2\sqrt[4]{(1+2x)^3(1+2y)^3}}{2}$$ Bài 1: Cho hai số thực không âm $x,y$. Tìm GTNN của biểu thức :$P=\sqrt[3]{4(e^{3x}+e^{3y})}-\frac{2\sqrt[4]{(1+2x)^3(1+2y)^3}}{2}$ (Trích đề thi thử Lương Thế Vinh Hà Nội - lần 3 )Bài 2: Cho $a, b, c \ge 0 $: $\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}=3$. Chứng minh rằng:$\frac{1}{1+\sqrt{(a+b)^3+abc}}+\frac{1}{1+\sqrt{(c+b)^3+abc}}+\frac{1}{1+\sqrt{(a+c)^3+abc}} \le \frac{3}{4}$
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp em nha
|
|
|
Giúp em nha Cho đường thẳng d: x-3=0 và điểm A(-1,0). Tìm tọa độ 2 điểm B,C trên d để tam giác ABC đều
Giúp em nha Cho đường thẳng d: $x-3=0 $ và điểm $A(-1,0) $. Tìm tọa độ 2 điểm $B,C $ trên d để tam giác $ABC $ đều ?
|
|
|
bình luận
|
hình học Bạn chú ý trong cách nhập công thức nhé. Trước khi nhập công thức bạn phải nhập trước 2 dấu $, sau đó nhập công thức vào giữa hai dấu đó. Như vậy công thức mới hiển thị đúng dc.(BQT) Thank!
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
hình học
|
|
|
hình học Cho hình chữ nhật ABCD.Có đường th ăng AC: x + 3y = 0 AD:x - y + 4 = 0 BD đi qua M(-1 /3 ; 1 ) Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật?
hình học Cho hình chữ nhật $ABCD $. Có đường th ẳng :$AC: x + 3y =0 $$AD: x - y + 4 = 0 $$BD $ đi qua $M( \frac{-1 }{3 };1) $Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật?
|
|
|
sửa đổi
|
làm hộ mình bài này
|
|
|
làm hộ mình bài này Cho $\triangle $ABC có AC đi qua điểm M$\left ( 0;-1 \right )$. Biết$AB=2AM$ , đường phân giác trong là $I_{A:}x-y=0$, đường cao $H_{C}:2x+y+3=0$. tìm tọa độ các đỉnh của $\triangle $ABC
làm hộ mình bài này Cho $\triangle ABC $ có $AC $ đi qua điểm $ M\left ( 0;-1 \right )$. Biết $AB=2AM$, đường phân giác trong là $I_{A:}x - y=0$, đường cao $H_{C}:2x+y+3=0$. tìm tọa độ các đỉnh của $\triangle ABC $
|
|
|
sửa đổi
|
Hình học phẳng
|
|
|
Hình học phẳng 1) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD có M(-2;2) là trung điểm AB, N(0;-2) là trung điểm AD. Đường cao BH của tam giác ABD đi qua điểm E(1;-4). Tìm các đỉnh của hình thoi ABCD , biết $x_{A}$ > 0.2) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD có M(1;1) là trung điểm của cạnh AB, N(2;0) là trung điểm cạnh AD, đường thẳng CD đi qua điểm E(2;-3).Tìm các đỉnh của hình thoi ABCD .
Hình học phẳng 1) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ $Oxy $, cho hình thoi $ABCD $ có $M(-2;2) $ là trung điểm $AB $, $N(0;-2) $ là trung điểm $AD $. Đường cao $BH $ của tam giác $ABD $ đi qua điểm $E(1;-4) $. Tìm các đỉnh của hình thoi $ABCD $? biết $x_{A}$ > 0.2) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ $Oxy $, cho hình thoi $ABCD $ có $M(1;1) $ là trung điểm của cạnh $AB $, $N(2;0) $ là trung điểm cạnh $AD $, đường thẳng $CD $ đi qua điểm $E(2;-3) $. Tìm các đỉnh của hình thoi ABCD ?
|
|
|
bình luận
|
Cm bất đẳng thức Bạn chú ý trong cách nhập công thức nhé. Trước khi nhập công thức bạn phải nhập trước 2 dấu $, sau đó nhập công thức vào giữa hai dấu đó nhé. Như vậy công thức mới hiển thị đúng dc.
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Cm bất đẳng thức
|
|
|
Cm bất đẳng thức Cho hệ phương trình\begin{cases}a + b + 2c = 6\\a^{2} + b^{2} + 2c^{2} = 10\end{cases}CMR: $ 1\leq c \leq 2$
Cm bất đẳng thức Cho hệ phương trình :$\begin{cases}a + b + 2c = 6\\a^{2} + b^{2} + 2c^{2} = 10\end{cases} $CMR: $ 1\leq c \leq 2$
|
|
|
bình luận
|
Phương trình vô tỷ Bạn chú ý trong cách nhập công thức nhé. Chỉ cần nhập 2 dấu $ một lần thôi, sau đó nhập công thức vào giữa hai dấu đó thì công thức mới hiển thị đúng dc. (BQT) thank!
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Phương trình vô tỷ
|
|
|
Phương trình vô tỷ $$1/ \sqrt{x^{2}-\frac{7}{x^{2}}} +\sqrt{x-\frac{7}{x^{2}}}=0$ $ $ $2/\sqrt{x-\sqrt{x^{2}-1}}+\sqrt{x+\sqrt{x^{2}-1 }}=\sqrt{2(x^{3}+1)} $$$$3/\sqrt{x-5}= \frac{36}{\sqrt{x-5}}-\sqrt{x-4}$ $ $ $4/x+\sqrt{x^{2}+16}=\frac{40}{\sqrt{x^{2}+16}}$ $$$5/ \sqrt{11x+3}-\sqrt{2-x}=\sqrt{9x+7}-\sqrt{x-2}$ $
Phương trình vô tỷ 1/ $\sqrt{x^{2}-\frac{7}{x^{2}}} +\sqrt{x-\frac{7}{x^{2}}}=0$ 2/ $\sqrt{x-\sqrt{x^{2}-1}}+\sqrt{x+\sqrt{x^{2}-1}}=\sqrt{2(x^{3}+1)}$3/ $\sqrt{x-5}= \frac{36}{\sqrt{x-5}}-\sqrt{x-4}$ 4/ $x+\sqrt{x^{2}+16}=\frac{40}{\sqrt{x^{2}+16}}$5/ $\sqrt{11x+3}-\sqrt{2-x}=\sqrt{9x+7}-\sqrt{x-2}$
|
|
|
bình luận
|
giup mk(de thi thu dai hoc) Bạn chú ý trong cách nhập công thức nhé. Trước khi nhập công thức bạn phải nhập trước 2 dấu $, sau đó nhập công thức vào giữa hai dấu đó nhé. Như vậy công thức mới hiển thị đúng dc. (BQT) thank!
|
|
|
|
|