|
sửa đổi
|
BDT
|
|
|
BDT cho a+b+c+abc=4 với a,b,c >0. Tìm MAX :ab+bc+ca
BDT cho $a+b+c+abc=4 $ với $ a,b,c >0 $. Tìm MAX : $ab+bc+ca $
|
|
|
sửa đổi
|
Tìm tập hợp tất cả điểm biểu diễn số phức
|
|
|
Tìm tập hợp tất cả điểm biểu diễn số phức \begin{cases}w = 2z + 3 - i \\ \left| {3z + i} \right|^2 = \left| {z} \right|^2 + 9 \end{cases}
Tìm tập hợp tất cả điểm biểu diễn số phức $\begin{cases}w = 2z + 3 - i \\ \left| {3z + i} \right|^2 = \left| {z} \right|^2 + 9 \end{cases} $
|
|
|
sửa đổi
|
Giải hệ phương trình {x2−12x−y+37=0y2−12y−x+37=0
|
|
|
Giải hệ phương trình {x2−12x−y+37=0y2−12y−x+37=0 Gi ải h ệ phương tr ình {x2 −12x −y+37=0y2 −12y −x+37=0
Giải hệ phương trình {x2−12x−y+37=0y2−12y−x+37=0 Gi ải h ệ phương tr ình $\begin{ cases}x ^2 -12x -y+37=0 \\ y ^2 -12y -x+37=0 \end{cases}$
|
|
|
sửa đổi
|
tính khoảng cách
|
|
|
tính khoảng cách Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD)và SA=a . Gọi E là trung điểm của cạnh CD . Tính theo a khoảng cách từ điểm S đến đường thẳng BE.
tính khoảng cách Cho hình chóp $S.ABCD $ có đáy $ABCD $ là hình vuông cạnh $a , SA $ vuông góc với mặt phẳng $(ABCD) $ và $SA=a $ . Gọi $E $ là trung điểm của cạnh $CD $ . Tính theo $a $ khoảng cách từ điểm S đến đường thẳng $BE. $
|
|
|
|
sửa đổi
|
Cho he phuong trinh:
|
|
|
Cho he phuong trinh: $\begin{cases}x- 3y=0 \\ (a-1) x - 3y=2 \end{cases}$ vs a la tham soTim gia tri cua a de he co nghiem (x;y), v s x>0, y>0,
Cho he phuong trinh: $\begin{cases}x- 3y=0 \\ (a-1) x - 3y=2 \end{cases}$ vs $a $ la tham soTim gia tri cua a de he co nghiem $(x;y) $, v ới $ x>0, y>0, $
|
|
|
sửa đổi
|
toan hoc
|
|
|
toan hoc Goi S la tap hop cac so tu nhien gom 2 chu so # nhau duoc lap tu cac so 0,1,2,3,4,5,6.chon ngau nhien 2 so tu S .tinh xac suat de tich 2 so duoc chon la mot so chan.
toan hoc Goi S la tap hop cac so tu nhien gom $2 $ chu so khác nhau duoc lap tu cac so $0,1,2,3,4,5,6 $.chon ngau nhien $2 $ so tu $S $ .tinh xac suat de tich $2 $ so duoc chon la mot so chan.
|
|
|
sửa đổi
|
HAY LẮM- GIẢI HỘ NHÉ
|
|
|
HAY LẮM- GIẢI HỘ NHÉ Câu 1: Cho x \geq 1; y \geq 3; z \geq 7; x\sqrt{2} + y\sqrt{2} + z\sqrt{2} = 91.CMR : x + y + z \geq 13 Câu 2: Cho x;y thay đổi thỏa mãn x^ {2 ) + yx^ {2 ) +4x -6y - 12 =0.Tìm giá trị lớn nhất của : 3x - 4y
HAY LẮM- GIẢI HỘ NHÉ Câu 1: Cho $x \geq 1; y \geq 3; z \geq 7; x\sqrt{2} + y\sqrt{2} + z\sqrt{2} = 91. $CMR : $x + y + z \geq 13 $ Câu 2: Cho $x;y $ thay đổi thỏa mãn $x^2 + y x^2 +4x -6y - 12 =0. $Tìm giá trị lớn nhất của : $3x - 4y $
|
|
|
sửa đổi
|
giải phương trình vô tỉ
|
|
|
giải phương trình vô tỉ giải phương trình: \sqrt{2x+4}+2\sqrt{2-x}=2+\sqrt{6}
giải phương trình vô tỉ giải phương trình: $\sqrt{2x+4}+2\sqrt{2-x}=2+\sqrt{6} $
|
|
|
sửa đổi
|
giải bất phương trình
|
|
|
giải bất phương trình \sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}+4x\sqrt{2x}\leqx^{3}+10
giải bất phương trình $\sqrt{x-1}+\sqrt{3-x}+4x\sqrt{2x}\leq x^{3}+10 $
|
|
|
sửa đổi
|
chứng minh tứ giác nội tiếp
|
|
|
chứng minh tứ giác nội tiếp cho tam giác ABC có ba góc đều nhọn.Biết tia phân giác của \widehat{CAB} cắt cạnh BC tại D, tia phân giác của \widehat{ABC} cắt cạnh AC tại E, tia phân giác của \widehat{ADB} cắt cạnh BE tại K, Tia phân giác của \widehat{ADC} cắt đường thẳng BE tại L.1) Chứng minh tứ giác AKDL nội tiếp được đường tròn2) Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC, J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AIC. Chứng minh B, I, J thẳng hàng.
chứng minh tứ giác nội tiếp cho tam giác $ABC $ có ba góc đều nhọn.Biết tia phân giác của $\widehat{CAB} $ cắt cạnh $BC $ tại D, tia phân giác của $\widehat{ABC} $ cắt cạnh AC tại E, tia phân giác của $\widehat{ADB} $ cắt cạnh BE tại K, Tia phân giác của $\widehat{ADC} $ cắt đường thẳng $BE $ tại $L $.1) Chứng minh tứ giác $AKDL $ nội tiếp được đường tròn2) Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC, J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác $AIC $. Chứng minh B, I, J thẳng hàng.
|
|
|
sửa đổi
|
hình 9
|
|
|
hình 9 cho $\triangle ABC$ vuông tại $A$.Dựng ra phía ngoài $\triangle ABC$ các hình vuông $ABHK,ACDE$.a)CM $H,A,D$ thẳng hàngb)Đường thẳng $HD$ cắt đường tròn ngoại tiếp $\triangle ABC$ tại $F$.CM $\triangle FBC$ vuông cânc)Biết \widehat{ABC}>45 Gọi $M$ là giao điểm của $BF$ và $DE$.CM: $B,K,E,M,C$ cùng nằm trên 1 đường trònd)CM:MC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp $\triangle ABC$
hình 9 cho $\triangle ABC$ vuông tại $A$.Dựng ra phía ngoài $\triangle ABC$ các hình vuông $ABHK,ACDE$.a)CM $H,A,D$ thẳng hàngb)Đường thẳng $HD$ cắt đường tròn ngoại tiếp $\triangle ABC$ tại $F$.CM $\triangle FBC$ vuông cânc)Biết $ \widehat{ABC}>45 ^0$ Gọi $M$ là giao điểm của $BF$ và $DE$.CM: $B,K,E,M,C$ cùng nằm trên 1 đường trònd)CM:MC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp $\triangle ABC$
|
|
|
sửa đổi
|
bài toán liên quan đến tọa độ không gian
|
|
|
bài toán liên quan đến tọa độ không gian Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz ,cho hình vuông MNPQ có M(5;3;-1) ,P(2;3;-4) .Tìm tọa độ đỉnh Q biết rằng đỉnh N nằm trong mặt phẳng$(\alpha) $:x+y-z+6=0.
bài toán liên quan đến tọa độ không gian Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz $ ,cho hình vuông MNPQ có $M(5;3;-1) ,P(2;3;-4) $ .Tìm tọa độ đỉnh $Q $ biết rằng đỉnh N nằm trong mặt phẳng$(\alpha):x+y-z+6=0. $
|
|
|
sửa đổi
|
hình học không gian
|
|
|
hình học không gian cho m hỏi bài này cái:Hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A và D,AB=AD=2a,CD=a,(SAD)vuông góc với (ABCD),tam giác SAD đều a)tính V của hình chópb)tính d(A,(SBD)) và góc giữa 2 mp (SBC) và (ABCD)
hình học không gian cho m hỏi bài này cái:Hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A và D,AB=AD=2a,CD=a,(SAD)vuông góc với (ABCD),tam giác SAD đều a)tính V của hình chópb)tính d(A,(SBD)) và góc giữa 2 mp (SBC) và (ABCD)
|
|
|
sửa đổi
|
Tính thể tích khối chóp S.ABC
|
|
|
Tính thể tích khối chóp S.ABC Cho hình chóp $S.ABC$ có đáy $ABC$ là tam giác vuông tại $A$, biết $BC=2AC=2a$; tam giác $SAC$ là tam giác vuông cân tại $S$. Tính thể tích khối chóp $S.ABC$ theo $a$ biết khoảng cách giữa hai đường thằng $SA$ và $BC$ bằng $\frac{3a}{4}$
Tính thể tích khối chóp S.ABC Cho hình chóp $S.ABC$ có đáy $ABC$ là tam giác vuông tại $A$, biết $BC=2AC=2a$; tam giác $SAC$ là tam giác vuông cân tại $S$. Tính thể tích khối chóp $S.ABC$ theo $a$ biết khoảng cách giữa hai đường thằng $SA$ và $BC$ bằng $\frac{3a}{4}$
|
|