|
sửa đổi
|
ĐỀ THI TÔT NGHIỆP MÔN TOÁN 2014
|
|
|
Câu $1$$2) y=\frac{-2x+3}{x-1}\Rightarrow y'=\frac{-1}{(x-1)^2} $Phương trình hoành độ giao điểm :$\frac{-2x+3}{x-1}=x-3$$\Leftrightarrow -2x+3=(x-3)(x-1)=x^2-4x+3$$\Leftrightarrow x^2-2x=0$$\Leftrightarrow x=0$ và $x=2$ Với $x=0\Rightarrow y'(0)=-1; y(0)=-3$Với $x=2 \Rightarrow y'(2)=-1; y(2)=-1$câu $2$$1)$ Giải phương trình$\log_2^2 x + 3\log_2 (2x)-1=0 (1)$đk : $x>0$$(1)\Leftrightarrow \log_2^2 x + 3\log_2x+2=0$Đặt $t=\log_2 x$ta có : $t^2+3t+2=0 \Leftrightarrow t=-1$ và $t=-2$Với $t=-1\Rightarrow \log_2 x =-1\Leftrightarrow x=\frac{1}{2} $Với $t=-2\Rightarrow \log_2x=-2\Leftrightarrow x=\frac{1}{4} $Cả $2$ nghiệm đều thoả mãn. Vậy phương trình có $2$ nghiệm $x=\frac{1}{2} $ và $x=\frac{1}{4} $
Câu $1$$2) y=\frac{-2x+3}{x-1}\Rightarrow y'=\frac{-1}{(x-1)^2} $Phương trình hoành độ giao điểm :$\frac{-2x+3}{x-1}=x-3$$\Leftrightarrow -2x+3=(x-3)(x-1)=x^2-4x+3$$\Leftrightarrow x^2-2x=0$$\Leftrightarrow x=0$ và $x=2$ Với $x=0\Rightarrow y'(0)=-1; y(0)=-3$Với $x=2 \Rightarrow y'(2)=-1; y(2)=-1$câu $2$$1)$ Giải phương trình$\log_2^2 x + 3\log_2 (2x)-1=0 (1)$đk : $x>0$$(1)\Leftrightarrow \log_2^2 x + 3\log_2x+2=0$Đặt $t=\log_2 x$ta có : $t^2+3t+2=0 \Leftrightarrow t=-1$ và $t=-2$Với $t=-1\Rightarrow \log_2 x =-1\Leftrightarrow x=\frac{1}{2} $Với $t=-2\Rightarrow \log_2x=-2\Leftrightarrow x=\frac{1}{4} $Cả $2$ nghiệm đều thoả mãn. Vậy phương trình có $2$ nghiệm $x=\frac{1}{2} $ và $x=\frac{1}{4} $
|
|
|
sửa đổi
|
ĐỀ THI TÔT NGHIỆP MÔN TOÁN 2014
|
|
|
Câu $1$$2) y=\frac{-2x+3}{x-1}\Rightarrow y'=\frac{-1}{(x-1)^2} $Phương trình hoành độ giao điểm :$\frac{-2x+3}{x-1}=x-3$$\Leftrightarrow -2x+3=(x-3)(x-1)=x^2-4x+3$$\Leftrightarrow x^2-2x=0$$\Leftrightarrow x=0$ và $x=2$ Với $x=0\Rightarrow y'(0)=-1; y(0)=-3$Với $x=2 \Rightarrow y'(2)=-1; y(2)=-1$câu $2$$1)$ Giải phương trình$\log_2^2 x + 3\log_2 (2x)-1=0 (1)$đk : $x>0$$(1)\Leftrightarrow \log_2^2 x + 3\log_2x+2=0$Đặt $t=\log_2 x$ta có : $t^2+3t+2=0 \Leftrightarrow t=-1$ và $t=-2$Với $t=-1\Rightarrow \log_2 x =-1\Leftrightarrow x=\frac{1}{2} $Với $t=-2\Rightarrow \log_2x=-2\Leftrightarrow x=\frac{1}{4} $Cả $2$ nghiệm đều thoả mãn. Vậy phương trình có $2$ nghiệm $x=\frac{1}{2} $ và $x=\frac{1}{4} $
Câu $1$$2) y=\frac{-2x+3}{x-1}\Rightarrow y'=\frac{-1}{(x-1)^2} $Phương trình hoành độ giao điểm :$\frac{-2x+3}{x-1}=x-3$$\Leftrightarrow -2x+3=(x-3)(x-1)=x^2-4x+3$$\Leftrightarrow x^2-2x=0$$\Leftrightarrow x=0$ và $x=2$ Với $x=0\Rightarrow y'(0)=-1; y(0)=-3$Với $x=2 \Rightarrow y'(2)=-1; y(2)=-1$câu $2$$1)$ Giải phương trình$\log_2^2 x + 3\log_2 (2x)-1=0 (1)$đk : $x>0$$(1)\Leftrightarrow \log_2^2 x + 3\log_2x+2=0$Đặt $t=\log_2 x$ta có : $t^2+3t+2=0 \Leftrightarrow t=-1$ và $t=-2$Với $t=-1\Rightarrow \log_2 x =-1\Leftrightarrow x=\frac{1}{2} $Với $t=-2\Rightarrow \log_2x=-2\Leftrightarrow x=\frac{1}{4} $Cả $2$ nghiệm đều thoả mãn. Vậy phương trình có $2$ nghiệm $x=\frac{1}{2} $ và $x=\frac{1}{4} $
|
|
|
sửa đổi
|
ĐỀ THI TÔT NGHIỆP MÔN TOÁN 2014
|
|
|
câu $2$$1)$ Giải phương trình$\log_2^2 x + 3\log_2 (2x)-1=0 (1)$đk : $x>0$$(1)\Leftrightarrow \log_2^2 x + 3\log_2x+2=0$Đặt $t=\log_2 x$ta có : $t^2+3t+2=0 \Leftrightarrow t=-1$ và $t=-2$Với $t=-1\Rightarrow \log_2 x =-1\Leftrightarrow x=\frac{1}{2} $Với $t=-2\Rightarrow \log_2x=-2\Leftrightarrow x=\frac{1}{4} $Cả $2$ nghiệm đều thoả mãn. Vậy phương trình có $2$ nghiệm $x=\frac{1}{2} $ và $x=\frac{1}{4} $
Câu $1$$2) y=\frac{-2x+3}{x-1}\Rightarrow y'=\frac{-1}{(x-1)^2} $Phương trình hoành độ giao điểm :$\frac{-2x+3}{x-1}=x-3$$\Leftrightarrow -2x+3=(x-3)(x-1)=x^2-4x+3$$\Leftrightarrow x^2-2x=0$$\Leftrightarrow x=0$ và $x=2$ Với $x=0\Rightarrow y'(0)=-1; y(0)=-3$Với $x=2 \Rightarrow y'(2)=-1; y(2)=-1$câu $2$$1)$ Giải phương trình$\log_2^2 x + 3\log_2 (2x)-1=0 (1)$đk : $x>0$$(1)\Leftrightarrow \log_2^2 x + 3\log_2x+2=0$Đặt $t=\log_2 x$ta có : $t^2+3t+2=0 \Leftrightarrow t=-1$ và $t=-2$Với $t=-1\Rightarrow \log_2 x =-1\Leftrightarrow x=\frac{1}{2} $Với $t=-2\Rightarrow \log_2x=-2\Leftrightarrow x=\frac{1}{4} $Cả $2$ nghiệm đều thoả mãn. Vậy phương trình có $2$ nghiệm $x=\frac{1}{2} $ và $x=\frac{1}{4} $
|
|
|
|
sửa đổi
|
giúp em với anh tờ+chị Min ơi
|
|
|
giúp em với anh tờ+chị Min ơi $Cho tam giác ABC vuông tại A(AB<AC) AH là đường cao và AM là đường trung tuyến của tam giác ABC.D là điểm trên cạnh AC . Vẽ đường tròn (O)(E \neq M ).Chứng minh rằng AB+AC=2AD khi và chỉ khi AH=ME$
giúp em với anh tờ+chị Min ơi Cho tam giác $ABC $ vuông tại $A(AB<AC) $ $AH $ là đường cao và $AM $ là đường trung tuyến của tam giác $ABC.D $ là điểm trên cạnh $AC $.Vẽ đường tròn $(O)(E\neq M) $.Chứng minh rằng $AB+AC=2AD $ khi và chỉ khi $AH=ME$
|
|
|
sửa đổi
|
hình
|
|
|
hình cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB <AC) nội tiếp(O). 3 đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H. AH cắt EF tại G.a, CM: AD.HG=DH.AGb,AD cắt (O)tại M, EF cắt (O) tại K ( K thuộc cung nhỏ AB). CM: AK^2=AG.AM.
hình cho tam giác $ABC $ có 3 góc nhọn (AB $a, CM: AD.HG=DH.AG $$b,AD $ cắt $(O) $ tại M, EF cắt (O) tại $K ( K $ thuộc cung nhỏ $AB) $. CM: $AK^2=AG.AM. $
|
|
|
sửa đổi
|
một bài toán c/m tương đương
|
|
|
một bài toán c/m tương đương Cho a,b,c là các số thực không âm.Chứng minh rằng:4(\sqrt{a^{3}b^{3}}+\sqrt{b^{3}c^{3}}+\sqrt{a^{3}c^{3}})\leq 4c^{3}+(a+b)^{3}
một bài toán c/m tương đương Cho a,b,c là các số thực không âm.Chứng minh rằng: $4(\sqrt{a^{3}b^{3}}+\sqrt{b^{3}c^{3}}+\sqrt{a^{3}c^{3}})\leq 4c^{3}+(a+b)^{3} $
|
|
|
sửa đổi
|
Help me !!!!
|
|
|
Help me !!!! Tìm GTNN của biểu thức :P = $\left ( x^{2} + y^{2} + xy^{2} + 5z^{2} \right ) $ - 2 $\left ( z + 2xz + 2yz \right )$
Help me !!!! Tìm GTNN của biểu thức : $P = \left ( x^{2} + y^{2} + xy^{2} + 5z^{2} \right ) - 2\left ( z + 2xz + 2yz \right )$
|
|
|
sửa đổi
|
giúp em với ạ!
|
|
|
giúp em với ạ! Một hình nón đỉnh S có chiều cao 90 cm được đặt úp trên 1 hình trụ có thể tích bằng 9420cm3 và bán kính đáy hình trụ bằng 10cm, sao cho đường tròn đáy trên hình trụ tiếp xúc (khít) với mặt xung quanh hình nón và đáy dưới của hình trụ nằm trên mặt đáy của hình nón. Một mặt phẳng qua tâm O và đỉnh của hình nón cắt hình nón và hình trụ. Tính thể tích của hình nón. Lấy $pi $= 3,14
giúp em với ạ! Một hình nón đỉnh S có chiều cao $90 cm $ được đặt úp trên $1 $ hình trụ có thể tích bằng $9420cm ^3 $ và bán kính đáy hình trụ bằng 10cm, sao cho đường tròn đáy trên hình trụ tiếp xúc (khít) với mặt xung quanh hình nón và đáy dưới của hình trụ nằm trên mặt đáy của hình nón. Một mặt phẳng qua tâm O và đỉnh của hình nón cắt hình nón và hình trụ. Tính thể tích của hình nón. Lấy $ \pi= 3,14 $
|
|
|
sửa đổi
|
ai thừa IQ thì xả bớt nào
|
|
|
ai thừa IQ thì xả bớt nào $Tìm các nghiệm nguyên :X^3 +Y^3=Y^6$
ai thừa IQ thì xả bớt nào Tìm các nghiệm nguyên : $X^3 +Y^3=Y^6$
|
|
|
sửa đổi
|
Toán đại chuyên lớp 9
|
|
|
Toán đại chuyên lớp 9 Cho các số dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = abc. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:S = \frac{a}{ \sqrt{bc(1+a^ {2 })} + \frac{b}{ \sqrt{ca(1+b^ {2 })} + \frac{c}{ \sqrt{ca(1+c^ {2 })}
Toán đại chuyên lớp 9 Cho các số dương $a, b, c $ thỏa mãn $a + b + c = abc. $ Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: $S=\frac{a}{bc(1+a^2)} +\frac{b}{ca(1+b^2)}+ \frac{c}{a b(1+c^2)} $
|
|
|
sửa đổi
|
GIAỈ KHÔNG RA MONG MỌI NGƯỜI GIẢI GIÚP VỚI
|
|
|
GIAỈ KHÔNG RA MONG MỌI NGƯỜI GIẢI GIÚP VỚI Cho tứ diện SABC đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB = a, SC vuông đáy SC=a mặt phẳng $(\alpha )$ qua C và vuông SB cắt SB tại F và cắt SA tại E. Tính V$_{ABCEF}$MONG MỌI NGƯỜI GIẢI CHO THÊM CÁI HÌNH NỮA
GIAỈ KHÔNG RA MONG MỌI NGƯỜI GIẢI GIÚP VỚI Cho tứ diện SABC đáy ABC là tam giác vuông cân tại $A, AB = a, SC $ vuông đáy $SC=a $ mặt phẳng $(\alpha )$ qua C và vuông SB cắt SB tại F và cắt SA tại E. Tính V$_{ABCEF}$MONG MỌI NGƯỜI GIẢI CHO THÊM CÁI HÌNH NỮA
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp mình với
|
|
|
Giúp mình với Cho y= \frac{1}{3} x^{3} - x^{2} (C)Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc âm và tạo với trục hoành 1 góc 45 o
Giúp mình với Cho $y= \frac{1}{3} x^{3} - x^{2} (C) $Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến có hệ số góc âm và tạo với trục hoành 1 góc $45 ^0$
|
|
|
sửa đổi
|
1
|
|
|
1 Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ $x = 2cos(2πt+ \frac{\pi}{2}$ ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm $t= \frac{1}{4}$s , chất điểm có li độ bằng Chọn câu trả lời đúng A: $\sqrt{3}$cm.B: 2 cm.C: – 2 cm.D: $-\sqrt{3}$cm.
1 Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ $x = 2cos(2πt+ \frac{\pi}{2}$ ) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm $t= \frac{1}{4}$s , chất điểm có li độ bằng Chọn câu trả lời đúng A: $\sqrt{3}$cm.B: 2 cm.C: – 2 cm.D: $-\sqrt{3}$cm.
|
|
|
sửa đổi
|
giap dap giup em nhanh nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
|
|
|
giap dap giup em nhanh nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! Cho tam giac ABC Co H,G,O lan luot la truc tam, trong tam, tam duong tron ngoai tiep tam giac ABC. CM:OH=3OG
giap dap giup em nhanh nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! Cho tam giac $ABC $ Co $H,G,O $ lan luot la truc tam, trong tam, tam duong tron ngoai tiep tam giac $ABC $. CM: $OH=3OG $
|
|