|
sửa đổi
|
giải pt này dùm mình đừng giải tắt quá nha
|
|
|
giải pt này dùm mình đừng giải tắt quá nha cho (P): x-2y+2z-5=0; A(-3;0;1), B(1'-1'3). trong các dt qua A và song song (P), hãy viết pt dt mà khoảng cách từ B đến đt đó là nhỏ nhất
giải pt này dùm mình đừng giải tắt quá nha cho $(P): x-2y+2z-5=0; A(-3;0;1), B(1'-1'3) $. trong các dt qua A và song song $(P) $, hãy viết pt dt mà khoảng cách từ B đến đt đó là nhỏ nhất
|
|
|
sửa đổi
|
cả nhà giả hộ với
|
|
|
cả nhà giả hộ với $ Chứng minh dằng với các số ko âm a,,b.c thoả mãn a+b+c =3 Ta có bất đẳng thứ \sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c} \geq ab+bc+ac $
cả nhà giả hộ với Chứng minh dằng với các số ko âm a,,b.c thoả mãn $a+b+c =3 $ Ta có bất đẳng thứ $\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c} \geq ab+bc+ac $
|
|
|
sửa đổi
|
Giải phương trình
|
|
|
Giải phương trình $2(5x-3)\sqrt{(x+1)+5(x+1) } \sqrt{3-x}=3(5x+1)$
Giải phương trình $2(5x-3)\sqrt{(x+1) } +5(x+1)\sqrt{3-x} =3(5x+1)$
|
|
|
sửa đổi
|
Giải phương trình
|
|
|
Giải phương trình 2(5x-3) canbac2(x+1)+5(x+1) canbac2(3-x )=3(5x+1)
Giải phương trình $2(5x-3) \sqrt{(x+1)+5(x+1) } \sqrt{3-x }=3(5x+1) $
|
|
|
sửa đổi
|
Ai giúp e bài hình 11 này với ạ!
|
|
|
Ai giúp e bài hình 11 này với ạ! Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có cạnh SA = x và các cạnh còn lại bằng a = consta: Chứng minh SA vuông góc với SCb: Tính thể tích hình chóp.Xác định x để bài toán có nghĩaBài 2: Cho hinh chóp S.ABC có các cạnh bên SA = SB = SC =a,\widehat{ASB} = 120 độ, \widehat{BSC} = 60 độ,\widehat{ASC}= 90 độa: CM tam giác ABC là tam giác vuôngb: Tính thể tích khối chóp S.ABCc: Tính bán kính hình cầu nội tiếp tứ diện S.ABC
Ai giúp e bài hình 11 này với ạ! Bài 1: Cho hình chóp $S.ABCD $ có cạnh $SA = x $ và các cạnh còn lại bằng $a = const $a: Chứng minh SA vuông góc với $SC $b: Tính thể tích hình chóp.Xác định x để bài toán có nghĩaBài 2: Cho hinh chóp $S.ABC $ có các cạnh bên $SA = SB = SC =a, $$\widehat{ASB} = 120 $ độ, $ \widehat{BSC} = 60 $ độ, $\widehat{ASC}= 90 $ độa: CM tam giác $ABC $ là tam giác vuôngb: Tính thể tích khối chóp $S.ABC $c: Tính bán kính hình cầu nội tiếp tứ diện $S.ABC $
|
|
|
sửa đổi
|
cần giúp đỡ
|
|
|
cần giúp đỡ Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh bên và cạnh đáy cùng bằng 2aa: Chứng minh rằng SA vuông góc với SCb: Tính thể tích khối chóp S.ABCDc: Tính khoảng cách giữa đường thẳng AD và mặt phẳng SBC
cần giúp đỡ Cho hình chóp tứ giác đều $S.ABCD $ có độ dài cạnh bên và cạnh đáy cùng bằng 2aa: Chứng minh rằng SA vuông góc với $SC $b: Tính thể tích khối chóp $S.ABCD $c: Tính khoảng cách giữa đường thẳng AD và mặt phẳng $SBC $
|
|
|
sửa đổi
|
Phương trình nghiệm nguyên
|
|
|
Phương trình nghiệm nguyên Tìm nghiệm nguyên của phương trình: $ x^3 + y^3 + z^3 $ = x + y + z + 2014
Phương trình nghiệm nguyên Tìm nghiệm nguyên của phương trình: $ x^3 + y^3 + z^3= x + y + z + 2014 $
|
|
|
sửa đổi
|
cm biểu thức là hợp số
|
|
|
cm biểu thức là hợp số cho $a^2+b^2-ab= c^2+ d^2 -cd$ chứng minh a+b+c+d là hợp số
cm biểu thức là hợp số cho $a^2+b^2-ab= c^2+ d^2 -cd$ chứng minh a+b+c+d là hợp số
|
|
|
sửa đổi
|
Toán vui để học
|
|
|
Toán vui để học Có 18 que diêm để trên mặt bàn hai người cùng chơi, mỗi lần có thể la 6y1,2,3,4 que , ai lấy được số que diêm cuối cùng thì thắng cuộc.Hỏi muốn thắng cuộc thì người thứ nhất phải lấy bao nhiêu que đầu tiên?
Toán vui để học Có $18 $ que diêm để trên mặt bàn hai người cùng chơi, mỗi lần có thể lay $1,2,3,4 $ que , ai lấy được số que diêm cuối cùng thì thắng cuộc.Hỏi muốn thắng cuộc thì người thứ nhất phải lấy bao nhiêu que đầu tiên?
|
|
|
sửa đổi
|
Toán
|
|
|
Toán Cho nửa đường tròn (O, BC/2) . điểm A thuộc nửa đường tròn. Hạ AH vuông góc với BC tại H. Hạ HEvuông góc AB , HF vuông góc vs AC. Đường thẳng EF cắtnửa đường tròn (O; BC/2 ) tại M và N. a) cm AEHF là hình chữ nhậtb) cm BEFC là tứ giác nội tiếp c) cm tam giác AMN cân tại Ad) tìm vị trí cảu A để bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác BEFC lớn nhất.chứng minh hộ mình phần c phần d
Toán Cho nửa đường tròn $(O, BC/2) $ . điểm A thuộc nửa đường tròn. Hạ AH vuông góc với BC tại H. Hạ HE vuông góc $AB , HF $ vuông góc vs AC. Đường thẳng EF cắtnửa đường tròn $(O; BC/2 ) $ tại M và N. a) cm AEHF là hình chữ nhậtb) cm BEFC là tứ giác nội tiếp c) cm tam giác $AMN $ cân tại $A $d) tìm vị trí cảu A để bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác $BEFC $ lớn nhất.chứng minh hộ mình phần $c $ phần $d $
|
|
|
sửa đổi
|
Giải bằng cách thông minh nhất
|
|
|
Giải bằng cách thông minh nhất Cho tam giác có độ dài ba canh lần lượt là a, b, c thỏa mản ( a + b)( b+c)( c+a) = 8abc.Hỏi tam giác đó là tam giác gì? giải thích?
Giải bằng cách thông minh nhất Cho tam giác có độ dài ba canh lần lượt là $a, b, c $ thỏa mản $( a + b)( b+c)( c+a) = 8abc $.Hỏi tam giác đó là tam giác gì? giải thích?
|
|
|
sửa đổi
|
bất đẳng thức holder
|
|
|
bất đẳng thức holder chứng minh bất đẳng thức holder dạng:
bất đẳng thức holder chứng minh bất đẳng thức holder dạng: $(a^3+b^3+c^3)(x^3+y^3+z^3)(m^3+n^3+p^3)\geq (axm+byn+czp)^3$
|
|
|
sửa đổi
|
bài tập BĐT của hong9a1
|
|
|
bài tập BĐT của hong9a1 a2a+2b3+b2b+2c3+c2c+2a3 ≥1
bài tập BĐT của hong9a1 $\fra c{a^2 }{a+2b ^3 } + \frac{b ^2 }{b+2c ^3 } + \frac{c ^2 }{c+2a ^3 } \geq 1 $
|
|
|
sửa đổi
|
Lượng Giác Lớp 10- Đang Cần gấp?
|
|
|
Lượng Giác Lớp 10- Đang Cần gấp? Tính : 1. A= tan ²20+tan ²40+tan ²80 2. B= tan ²20.tan ²40+ tan ²40.tan ²80+tan ²80.tan ²20. 3. C= tan ²20.tan ²40.tan ²80. Giải nhanh giúp . Giải được câu nào thì trả lời luôn nhá. Xin Cảm ơn .
Lượng Giác Lớp 10- Đang Cần gấp? Tính : $1. A= \tan ^220+ \tan ^240+ \tan ^280 $$2. B= \tan ^220. \tan ^240+ \tan ^240. \tan ^280+ \tan ^280. \tan ^220. $$3. C= \tan ^220. \tan ^240. \tan ^280. $ Giải nhanh giúp . Giải được câu nào thì trả lời luôn nhá. Xin Cảm ơn .
|
|
|
sửa đổi
|
giúp vơi mn ơi
|
|
|
giúp vơi mn ơi Cho (O) và (I) cố định (O thuộc (I) ) cắt nhau tại A và B ; vẽ đường kính AE;BF của (O); C di động trên cung EF nhỏ của (O) không chữa A ; CO giao (O) và (I) tại K và D ;BK và BO giao AD và AC tại M và N a, Chứng minh BMAN nội tiếpb,Chứng minh K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD c, Tìm C để diện tích (ABCD) max
giúp vơi mn ơi Cho (O) và (I) cố định (O thuộc (I) ) cắt nhau tại A và B ; vẽ đường kính $AE;BF $ của (O); C di động trên cung EF nhỏ của (O) không chữa $A ; CO $ giao (O) và (I) tại K và $D ;BK $ và BO giao AD và $AC $ tại M và $N $ a, Chứng minh BMAN nội tiếpb,Chứng minh K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABD $c, Tìm C để diện tích $(ABCD) $ max
|
|