|
sửa đổi
|
help me
|
|
|
help me tì m GTNN của X+ 9X −1 −3
help me Tì mGTNN của $X + \frac{9 }{X -1 } -3 $
|
|
|
sửa đổi
|
[Toán 7] Chứng minh?
|
|
|
[Toán 7] Chứng minh? 1. Cho $A = $ 1 - $\frac{3}{4} $ + ( $\frac{3}{4} $) $^2 $ - ( $\frac{3}{4} $) $^3 $ + ( $\frac{3}{4} $) $^4 $ - ... - ( $\frac{3}{4} $) $^{2009} $ + ( $\frac{3}{4} $) $^{2010}$Chứng minh $A$ không phải là số nguyên.
[Toán 7] Chứng minh? 1. Cho $A = $ 1 - $\frac{3}{4} + (\frac{3}{4})^2 - (\frac{3}{4})^3 + (\frac{3}{4})^4- ... - (\frac{3}{4})^{2009} + (\frac{3}{4})^{2010}$Chứng minh $A$ không phải là số nguyên.
|
|
|
sửa đổi
|
Giải Phương Trình
|
|
|
Giải Phương Trình $\log_7\left( 1 + \sqrt{x} + x \right)$ = $\log_4(x)$
Giải Phương Trình $\log_7\left( 1 + \sqrt{x} + x \right)$ = $\log_4(x)$
|
|
|
sửa đổi
|
giup em zoi
|
|
|
giup em zoi Cho ba số thực không âm a,b,c thỏa mãn ab+bc+ca=1. Chứng minh rằng :1 ≤a1+bc+b1+ ca+c1+ab ≤ 33 √4
giup em zoi Cho ba số thực không âm $a,b,c $ thỏa mãn $ab+bc+ca=1 $. Chứng minh rằng : $1 \leq \frac{a }{1+bc }+ \frac{b }{1+a c} + \frac{c }{1+ab } \leq \frac{3 \sqrt{3 } }{4 } $
|
|
|
sửa đổi
|
em đang cần gấp, sáng mai phải nộp rồi,giúp em nha mọi người
|
|
|
em đang cần gấp, sáng mai phải nộp rồi,giúp em nha mọi người cho pt (m+2) $x^{2} $-2(m-1)x+m-2=0xác định m để p gương trình có một nghiệm dương
em đang cần gấp, sáng mai phải nộp rồi,giúp em nha mọi người cho pt $(m+2)x^{2} -2(m-1)x+m-2=0 $xác định $m $ để p hương trình có một nghiệm dương
|
|
|
sửa đổi
|
Giải BĐT sau
|
|
|
Giải BĐT sau CMR : $\frac{(a+b)^2}{2}+\frac{a+b}{4} \geq a\sqrt{b}+b\sqrt{a} $
|
|
|
sửa đổi
|
Giới hạn dãy số
|
|
|
Giới hạn dãy số Cho dãy số (xn) được xác định bởixn+1=xn+1xn+2x2n+3x3n+...+2011x2011n+2012x2012n ,(n ∈N ∗)với x1>0 cho trước. Tìm các số α để dãy (nx αn) có giới hạn và giới hạn là một số khác không
Giới hạn dãy số Cho dãy số $(x _n) $ được xác định bởi $x _{n+1 }=x _n+ \frac{1 }{x _n }+ \frac{2 }{x ^2 _n }+ \frac{3 }{x ^3 _n }+ ....+ \frac{2011 }{x ^{2011 }_n }+ \frac{2012 }{x ^{2012 }_n } (n \in N ^*) $với $x _1>0 $ cho trước. Tìm các số $\alpha $ để dãy ( $nx ^\alpha _n $) có giới hạn và giới hạn là một số khác không .
|
|
|
sửa đổi
|
Bài hình học phẳng
|
|
|
Bài hình học phẳng Cho đường tròn (I;r) nội tiếp tam giác ABC. Các tiếp điểm D, E, F (D thuộc BC, E thuộc AB, F thuộc AC). Qua E kẻ đường thẳng song song với BC cắt AD, DF tại M, N. Kẻ tia Ax//BC cắt DF tại G.a) Chứng minh: AF=AGb) Chứng minh: M là trung điểm NEHình:
Bài hình học phẳng Cho đường tròn $(I;r) $ nội tiếp tam giác $ABC $. Các tiếp điểm $D, E, F (D $ thuộc $BC, E $ thuộc $AB, F $ thuộc $AC) $. Qua $E $ kẻ đường thẳng song song với BC cắt $AD, DF $ tại $M, N $. Kẻ tia $Ax//BC $ cắt $DF $ tại $G. $$a) $ Chứng minh: $AF=AG $$b) $ Chứng minh: $M $ là trung điểm $NE $Hình:
|
|
|
sửa đổi
|
help !!!!!!
|
|
|
help !!!!!! Cho phương trình : x^3+ mx =0Tìm m để pt có 3 nghiệm phân biệt x1, x2, x3 . Biết A(x1;y1) , B(x2;y2) , C(x3;y3) thuộc đường cong y= x^4 + 2mx^2 +1 sao cho đường tròn đi qua ba điểm A, B, C có bán kính bằng 1
help !!!!!! Cho phương trình : $ x^3+ mx =0 $Tìm m để pt có $3 $ nghiệm phân biệt $x _1, x _2, x _3 $. Biết $A(x _1;y _1) , B(x _2;y _2) , C(x _3;y _3) $ thuộc đường cong $y= x^4 + 2mx^2 +1 $ sao cho đường tròn đi qua ba điểm $A, B, C $ có bán kính bằng $1 $
|
|
|
sửa đổi
|
tổ hợp lớp 11
|
|
|
tổ hợp lớp 11 từ các chữ số 1,2,3,4,5,6 có thể lập đc bao nhiêu số có 5 chữ số mà chữ số 1 và 2, 3 và 4 không đứng cạnh nhau
tổ hợp lớp 11 từ các chữ số $1,2,3,4,5,6 $ có thể lập đc bao nhiêu số có $5 $ chữ số mà chữ số $1 $ và $2, 3 $ và $4 $ không đứng cạnh nhau
|
|
|
sửa đổi
|
Tìm tỉ số giữa các cạnh trong hình học không gian.
|
|
|
Tìm tỉ số giữa các cạnh trong hình học không gian. 1.Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a.G là trọng tâm tam giác SAD,I là trung điểm AD,lấy M trong AB sao cho AB=3AM.Cho SB=SC= $a\sqrt{3}$.Tính GM.2.Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình thang (AB//CD,CD=2AB).Gọi M,N lần lượt là trọng tâm tam giác SCD và SBC.Gọi K là giao điểm của SC với mặt phẳng (AMN)Tính tỉ số $\frac{SK}{SC}$
Tìm tỉ số giữa các cạnh trong hình học không gian. 1.Cho hình chóp $S.ABCD $ có đáy $ABCD $ là hình thoi cạnh $a.G $ là trọng tâm tam giác $SAD,I $ là trung điểm $AD $,lấy $M $ trong $AB $ sao cho $AB=3AM $.Cho $SB=SC=a\sqrt{3}$.Tính $GM. $2.Cho hình chóp $S.ABCD $ với đáy $ABCD $ là hình thang $(AB//CD,CD=2AB) $.Gọi $M,N $ lần lượt là trọng tâm tam giác $SCD $ và $SBC $.Gọi $K $ là giao điểm của $SC $ với mặt phẳng $(AMN) $. Tính tỉ số $\frac{SK}{SC}$
|
|
|
sửa đổi
|
CMR nếu $ 1+2^n+4^n (n \in N và n>0 )$ là số nguyên tố thì $ n=3^k ( k \in N )$
|
|
|
CMR nếu $ 1+2^n+4^n (n \in N và n>0 )$ là số nguyên tố thì $ n=3^k ( k \in N )$ CMR nếu $ 1+2^n+4^n (n \in N và n>0 )$ là số nguyên tố thì $ n=3^k ( k \in N )$
CMR nếu $ 1+2^n+4^n (n \in N và n>0 )$ là số nguyên tố thì $ n=3^k ( k \in N )$ CMR nếu $ 1+2^n+4^n (n \in N $ và $n>0 )$ là số nguyên tố thì $ n=3^k ( k \in N )$
|
|
|
sửa đổi
|
KHO QUA!!!!!!!!!!
|
|
|
KHO QUA!!!!!!!!!! cho a,b la cac so thucduong thoa man :2( $a^{2}$+$b^{2} $)+ab=(a+b)(ab+2)Tim MaxP=4( $\frac{a}{b}+\frac{b}{a}$)-($\frac{a^{2}}{b^{2}}+\frac{b^{2}}{a^{2}}$)
KHO QUA!!!!!!!!!! cho $a,b $ la cac so thucduong thoa man : $2(a^{2}$+$b^{2})+ab=(a+b)(ab+2) $Tim $MaxP=4(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}$)-($\frac{a^{2}}{b^{2}}+\frac{b^{2}}{a^{2}}$)
|
|
|
sửa đổi
|
toán 10
|
|
|
$\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=4 \Rightarrow 2\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=8$Ta có: $(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC})^{2}=AB^{2}+AC^{2}-2\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}\Rightarrow \overrightarrow{CB}^{2}=AB^{2}+AC^{2}-8$ hay $BC^{2}=AB^{2}+AC^{2}-8$$\Delta ABC$ vuông tại B suy ra $BC^{2}=AC^{2}-AB^{2}$$\Rightarrow AC^{2}-AB^{2}=AB^{2}+AC^{2}-8$$\Rightarrow 2AB^{2}-8=0$ suy ra AB=2tương tự,tìm BC bằng $(\overrightarrow{CB}-\overrightarrow{CA})^{2}$suy ra BC=3cũng cách như trên, dùng $(\overrightarrow{CD}-\overrightarrow{CB})^{2}$ suy ra BD=$\sqrt{5}$tam giác ABD vuông tại A,dùng pytago suy ra AD=1$S_{ABCD}=\frac{1}{2}(AD+BC)\times AB=4$ (đvdt)
$\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=4 \Rightarrow 2\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=8$Ta có: $(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC})^{2}=AB^{2}+AC^{2}-2\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}\Rightarrow \overrightarrow{CB}^{2}=AB^{2}+AC^{2}-8$ hay $BC^{2}=AB^{2}+AC^{2}-8$$\Delta ABC$ vuông tại B suy ra $BC^{2}=AC^{2}-AB^{2}$$\Rightarrow AC^{2}-AB^{2}=AB^{2}+AC^{2}-8$$\Rightarrow 2AB^{2}-8=0$ suy ra $AB=2$tương tự,tìm $BC$ bằng $(\overrightarrow{CB}-\overrightarrow{CA})^{2}$suy ra $BC=3$cũng cách như trên, dùng $(\overrightarrow{CD}-\overrightarrow{CB})^{2}$ suy ra $BD=\sqrt{5}$tam giác $ABD$ vuông tại $A$,dùng pytago suy ra $AD=1$$S_{ABCD}=\frac{1}{2}(AD+BC)\times AB=4$ (đvdt)
|
|
|
sửa đổi
|
toán 10
|
|
|
toán 10 Cho hình thang vuông $ABCD$ với $AB$ là đường cao. Biết $\overrightarrow{AB} .\overrightarrow{AC} =4, \overrightarrow{CA}.\overrightarrow{CB}=9, \overrightarrow{CB} .\overrightarrow{CD}=6 $. Khi đó diện tích của hình thang $ABCD$ là ?
toán 10 Cho hình thang vuông $ABCD$ với $AB$ là đường cao. Biết $\overrightarrow{AB} .\overrightarrow{AC} =4, \overrightarrow{CA}.\overrightarrow{CB}=9, \overrightarrow{CB} .\overrightarrow{CD}=6 $. Khi đó diện tích của hình thang $ABCD$ là ?
|
|