|
giải đáp
|
Bài toán cấp số cộng.
|
|
|
1. Do $A, B, C$ lập thành cấp số cộng theo thứ tự này thì ta có thể viết $\begin{cases}C=B+d=A+2d \\ A+B+C=180 \end{cases}\Rightarrow A+A+d+A+2d=180\Rightarrow A+d=60\Rightarrow B=60$ . Như vậy tam giác vuông có một góc là $60$ thì góc còn lại là $30$. Vậy ba góc của tam giác này là $30,60,90.$
|
|
|
giải đáp
|
Bài toán cấp số cộng.
|
|
|
2. Ta có $ (k+1)^2-k^2 = (k+1-k)(k+1+k)=(k+1)+k $ Do đó $(2012)^2-(2011)^2+\ldots +2^2-1^2$ $ = 2012+2011+...+2+1 = \sum_{k=1}^{2012}k = \frac{2012.2013}{2}$.
|
|
|
giải đáp
|
Tích phân 7
|
|
|
a) $\int\limits_{\pi/6}^{\pi/3}\frac{dx}{\sin x.\sin(x +\pi/6)}=2\int\limits_{\pi/6}^{\pi/3}\frac{\sin \left ( x +\pi/6-x \right )}{\sin x.\sin(x +\pi/6)}dx$ $=2\int\limits_{\pi/6}^{\pi/3}\left ( \frac{\cos x}{\sin x}-\frac{\cos \left ( x +\pi/6 \right )}{\sin\left ( x +\pi/6\right )}\right )dx$ $=2\left[ {\ln |\sin x |-\ln |\sin \left ( x +\pi/6\right ) |} \right]_{\pi/6}^{\pi/3}$ Bạn thay kết quả nốt nhé.
|
|
|
giải đáp
|
Tích phân 1
|
|
|
b) Đặt $t= \dfrac{2\tan\dfrac{x}{2}+ 1}{\sqrt 7}\Rightarrow dt =\frac{1}{\sqrt7}(1:\cos^2 \dfrac{x}{2})dx$ Bạn tự chứng minh đẳng thức sau xem như bài tập nhé. $\dfrac{1}{3+ \sin x+\cos x}=(1:\left[ {\left ( \dfrac{2\tan\dfrac{x}{2}+ 1}{\sqrt 7} \right )^2+1} \right]).\frac{2}{ 7}(1:\cos^2 \dfrac{x}{2})$ Suy ra $\int\limits_{0}^{\pi/2}\dfrac{1}{3+ \sin x+\cos x}dx=\int\limits_{\frac{1}{\sqrt 7}}^{\frac{3}{\sqrt 7}}\frac{2}{\sqrt 7}.\dfrac{1}{t^2+1}dt=\left[ {\frac{2}{\sqrt 7}\arctan t}
\right]_{\frac{1}{\sqrt 7}}^{\frac{3}{\sqrt 7}}=\frac{2}{\sqrt 7} arccot \frac{5}{\sqrt 7}$
|
|
|
giải đáp
|
Tích phân 10
|
|
|
b) Ta có $\frac{\cos^{3}x}{1 + \cos x}=\frac{1+\cos^{3}x}{1 + \cos x}-\frac{1}{1 + \cos x}=1-\cos x +\cos^2 x -\frac{1}{2\cos^2\frac{x}{2}}$ Suy ra $\int\limits_{0}^{\pi/2}\frac{\cos^{3}x}{1 + \cos x}dx=\left[ {x-\sin x+\dfrac{x}{2}+\dfrac{\sin 2x}{4}-\tan \frac{x}{2}} \right]_{0}^{\pi/2}=\dfrac{3\pi}{4}-2$
|
|
|
giải đáp
|
Tích phân 9
|
|
|
b) \(I = \int\limits_0^{\pi /2} {\frac{{3\sin x + 4\cos x}}{{3{{\sin }^2}x + 4{{\cos }^2}x}}dx} = 3\int\limits_0^{\pi /2} {\frac{{\sin {\rm{x}}dx}}{{3{{\sin }^2}x + 4{{\cos }^2}x}} + 4} \int\limits_0^{\pi /2} {\frac{{\cos xdx}}{{3{{\sin }^2}x + 4{{\cos }^2}x}}}=I_1+I_2 \) Trong đó : \({I_1} = 3\int\limits_0^{\pi /2} {\frac{{\sin {\rm{x}}dx}}{{3{{\sin }^2}x + 4{{\cos }^2}x}} \underbrace{=}_{t= \cos x}3\int\limits_0^{1}\frac{dt}{3+t^2}= \frac{\pi }{{2\sqrt 3 }}} \) \({I_2} = 4\int\limits_0^{\pi /2} {\frac{{\cos xdx}}{{3{{\sin }^2}x + 4{{\cos }^2}x}}} \underbrace{=}_{t= \sin x}4\int\limits_0^{1}\frac{dt}{4-t^2} = \ln 3\) \( \Rightarrow I = {I_1} + {I_2} = \boxed {\dfrac{\pi }{{2\sqrt 3 }} + \ln 3} \).
|
|
|
giải đáp
|
Tọa độ điểm.
|
|
|
Gọi $M(a,b) \in (E)$ là điểm cần tìm. Ta có $4a^2+9b^2=36\Rightarrow \left (\dfrac{a}{3} \right )^2+ \left (\dfrac{b}{2} \right )^2=1$ Khoảng cách từ $M$ tới $d$ tính bằng $h = \dfrac{|3a+4b+24| }{\sqrt{3^2+4^2 }}=\dfrac{|3a+4b+24| }{5}$ Áp dụng bđt Bunhia ta có $(3a+4b)^2 = \left (9.\dfrac{a}{3}+8.\dfrac{b}{2} \right )^2 \le (9^2+8^2)\left[ { \left (\dfrac{a}{3} \right )^2+ \left (\dfrac{b}{2} \right )^2} \right]=145$ Suy ra $3a+4b \ge -\sqrt{145 } \Leftrightarrow 3a+4b+24 \ge 24 -\sqrt{145 }>0$ Tóm lại $h \ge \dfrac{ 24 -\sqrt{145 }}{5}$. Vậy $\min h = \dfrac{ 24 -\sqrt{145 }}{5}\Leftrightarrow \begin{cases}\dfrac{a}{27}=\dfrac{b}{16} \\ \left (\dfrac{a}{3} \right )^2+ \left (\dfrac{b}{2} \right )^2=1\\3a+4b = -\sqrt{145 } \end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}a= \dfrac{-27}{\sqrt{145 }}\\ b=\dfrac{-16}{\sqrt{145 }} \end{cases} $
|
|
|
giải đáp
|
một bạn trên facebook hỏi
|
|
|
PT $\Leftrightarrow x^2+2mx+m^2+6=x^2+m^2+4m+4$ $\Leftrightarrow mx=-1+2m$
+Nếu $m=0$ thì PT $\Leftrightarrow 0x =-1$, pt này vô nghiệm nên Pt ban đầu vô nghiệm. + Nếu $m \ne 0$ PT $\Leftrightarrow x=\frac{-1+2m}{m}$ Và để $x >2$ thì cần $\frac{-1+2m}{m}-2 >0\Leftrightarrow \frac{-1}{m}>0\Leftrightarrow m<0$
Vậy $m<0.$
|
|
|
giải đáp
|
Tổ hợp.
|
|
|
Bài 1. + Nếu $5$ bông hoa này giống nhau thì ta có $C_7^5=21$ (cách). + Nếu $5$ bông hoa này khác nhau thì ta có $A_7^5=2520$ (cách).
|
|
|
giải đáp
|
gjai giup minh bai nay nha.thanks!
|
|
|
Áp dụng BĐT Cô-si ta có $4^{x^{2}+x+1}+1 \ge 2.\sqrt{4^{x^{2}+x+1}}=2.2^{x^{2}+x+1}=2^{x^{2}+x+2} \ge 2^{x+2}$ Như vậy ta phải có $\begin{cases}4^{x^{2}+x+1}=1 (\text {dấu bằng Cô-si}) \\ x^2=0\\4^{x^{2}+x+1}+1=2^{x+2} \end{cases}$ đây là điều không thể. Vậy BPT đã cho vô nghiệm.
|
|
|
giải đáp
|
Bài toán khó về thiết diện hình chóp. (*)
|
|
|
+ Tính $PQ$ Ta có $\dfrac{PQ}{BC}=\dfrac{SQ}{BS}=\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{x}{a}\Rightarrow PQ =2x$
+Tính $MN$ Gọi $BD$ cắt $MN$ tại $I$. do $\triangle ABD$ cân mà $IM \parallel AD$ nên $\triangle BMI$ cân suy ra $MI=BM=a-x$ ta có $\dfrac{NI}{BC}=\dfrac{DN}{DC}=\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{x}{a}\Rightarrow NI =2x$ Suy ra $MN=MI+NI=a+x$
+ Tính khoảng cách $h$ giữa $MN, PQ.$ Ta có $MQ=MB=a-x$ nên $h^2=MQ^2-\left ( \dfrac{MN-PQ}{2}\right )^2=(a-x)^2-\left ( \dfrac{a-x}{2}\right )^2\Rightarrow h=\sqrt 3.\dfrac{a-x}{2}$
Vậy $S_{MNPQ}=\dfrac{1}{2}(MN+PQ).h=\dfrac{\sqrt 3(a-x)(a+3x)}{4}$ (đvdt).
|
|
|
giải đáp
|
Bài toán khó về thiết diện hình chóp. (*)
|
|
|
a) $PQ$ là giao tuyến của $(SBC) $ và $(\alpha) \Rightarrow PQ \parallel BC$ $NM$ là giao tuyến của $(ABCD) $ và $(\alpha) \Rightarrow NM \parallel BC$ Suy ra $PQ \parallel NM$ nên $MNPQ$ là hình thang. Mặt khác tương tự như trên ta cũng chứng minh được $MQ \parallel SA, NP \parallel SD.$ Trong $\triangle SAB$ có $MQ \parallel SA\Rightarrow MQ < SA =AD < MN$ nên $MNPQ$ không thể là hình bình hành. Mà theo tính chất đối xứng $MQ=NP$ suy ra $MNPQ$ là hình thang cân với đáy lớn $MN$.
|
|
|
giải đáp
|
Thiết diện với hình chóp đáy là hình bình hành.
|
|
|
b) Theo giả thiết đề bài thì thực chất $IJ$ là giao tuyến của $(\alpha)$ và $(ABCD)$. Mặt khác từ câu a) thì $(EF) \in (\alpha)$ và $(EF) \in (ABCD)$ nên $EF$ cũng là giao tuyến của $(\alpha)$ và $(ABCD)$. Vậy $EF \equiv IJ$. Ta có đpcm.
|
|
|
giải đáp
|
Thiết diện với hình chóp đáy là hình bình hành.
|
|
|
a) Qua $A$ kẻ đường thẳng song song với $BD$ và cắt $CD,CB$ kéo dài tại $H,K$ thì $HK$ là đường thẳng cố định vì $D, B$ là trung điểm của $CH,CK$. Mặt khác thì $HK$ nằm trong mặt phẳng đi qua $A$ và song song với $BD$ nên $HK \in (\alpha)$.
|
|
|
giải đáp
|
Hình chóp $S.ABCD$
|
|
|
b) Điểm $M $ là giao điểm của $SC$ với $(EG_1G_2)$ thì điểm $M$ chính là giao điểm của $EG_1$ và $SC$ . Áp dụng Định lý Menelauyt cho $\triangle SCR$ với cát tuyến $E, M, G_1$ ta có $\frac{EC}{ER}.\frac{MS}{MC}.\frac{G_1R}{G_1S}=1\Rightarrow \frac{MS}{MC}=\frac{G_1S}{G_1R}.\frac{ER}{EC}=2.\frac{ER}{EC}$ Tương tự ta cũng có $ \frac{NS}{NC}=2.\frac{EF}{ED}$ Mặt khác do $FR \parallel CD$ nên $\frac{EF}{ED}=\frac{ER}{EC}$. Vậy $ \frac{MS}{MC}=\frac{NS}{NC}\Rightarrow MN \parallel CD \Rightarrow $ đpcm.
|
|