|
giải đáp
|
gjup e voi
|
|
|
Ta biết rằng $(\arcsin x)' = \dfrac{1}{\sqrt{1-x^2}}$ Suy ra $\arcsin x=\arcsin x+\dfrac{x}{\sqrt{1-x^2}}-\dfrac{x}{\sqrt{1-x^2}}=(x \arcsin x)'+\left (\sqrt{1-x^2} \right )'$ Vậy $\int\limits_{0}^{1/2}\arcsin xdx = \left[ {x \arcsin x+\sqrt{1-x^2}} \right]_{0}^{1/2}=\boxed{\dfrac{\sqrt 3-2}{2}+\dfrac{\pi }{12}}$
|
|
|
sửa đổi
|
gjup e voi
|
|
|
gjup e voi $\int\limits_{0}^{\frac{1}{2}}arcsinxdx$
gjup e voi $\int\limits_{0}^{\frac{1}{2}} \arcsin xdx$
|
|
|
sửa đổi
|
giup em bai nay, em can gap,thanks
|
|
|
Câu 7. Áp dụng BĐT quen thuộc $\dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y} \ge \dfrac{4}{ỹ+y}, \forall x,y >0.$ Ta có $\dfrac{1}{a+1} + \dfrac{1}{b+1} \ge \dfrac{4}{a+b+2}= \dfrac{4}{3}$, đpcm.Đẳng thức xảy ra $\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{2}$
Câu 7. Áp dụng BĐT quen thuộc $\dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y} \ge \dfrac{4}{x+y}, \forall x,y >0.$ Ta có $\dfrac{1}{a+1} + \dfrac{1}{b+1} \ge \dfrac{4}{a+b+2}= \dfrac{4}{3}$, đpcm.Đẳng thức xảy ra $\Leftrightarrow a=b=\frac{1}{2}$
|
|
|
giải đáp
|
giup em bai nay, em can gap,thanks
|
|
|
Câu 7. Áp dụng BĐT quen thuộc $\dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y} \ge \dfrac{4}{x+y}, \forall x,y >0.$ Ta có $\dfrac{1}{a+1} + \dfrac{1}{b+1} \ge \dfrac{4}{a+b+2}= \dfrac{4}{3}$, đpcm. Đẳng thức xảy ra $\Leftrightarrow a=b=\frac{1}{2}$
|
|
|
|
giải đáp
|
giup em bai nay, em can gap,thanks
|
|
|
Câu 8. Đặt $A=a^3+(a+1)^3+(a+2)^3 $ là tổng của ba số tự nhiên liên tiếp. Khai triển và phân tích thành nhân tử ta được $A=3(a+1)(a^2+2a+3) =3(a+1)((a+1)^2+2) $ Như vậy chỉ cần chứng mình $B =(a+1)((a+1)^2+2) \vdots 3$ Xét các trường hợp + $a \equiv 0 \mod 3 \Rightarrow(a+1)^2+2 \equiv 1^2+2 \equiv0 \mod 3 \Rightarrow B \equiv 0 \mod 3\Rightarrow B \vdots 3$ + $a \equiv 1 \mod 3 \Rightarrow(a+1)^2+2 \equiv 2^2+2 \equiv6 \mod 3\Rightarrow B \equiv 0 \mod 3\Rightarrow B \vdots 3$ + $a \equiv 2 \mod 3 \Rightarrow(a+1) \equiv2+1 \equiv3 \mod 3 \Rightarrow B \equiv 0 \mod 3\Rightarrow B \vdots 3$ Vậy ta có đpcm.
|
|
|
giải đáp
|
giup em bai nay, em can gap,thanks
|
|
|
Câu 6. Đặt $A= n(n^2+1)(n^2+4)$ Xét các trường hợp $n \equiv 0 \mod 5 \Rightarrow A \vdots 5 $ $n \equiv 1 \mod 5 \Rightarrow n^2 \equiv 1 \mod 5 \Rightarrow n^2+4 \equiv 5 \equiv 0 \mod 5 \Rightarrow A \vdots 5 $ $n \equiv 2 \mod 5 \Rightarrow n^2 \equiv 4 \mod 5 \Rightarrow n^2+1 \equiv 5 \equiv 0 \mod 5 \Rightarrow A \vdots 5 $ $n \equiv 3 \mod 5 \Rightarrow n^2 \equiv 9 \mod 5 \Rightarrow n^2+1 \equiv 10 \equiv 0 \mod 5 \Rightarrow A \vdots 5 $ $n \equiv 4 \mod 5 \Rightarrow n^2 \equiv 16 \mod 5 \Rightarrow n^2+4 \equiv 20 \equiv 0 \mod 5 \Rightarrow A \vdots 5 $ Vậy $A \vdots 5 $ với mọi $n$.
|
|
|
|
sửa đổi
|
giup em bai nay, em can gap,thanks
|
|
|
Câu 1. Áp dụng BĐT quen thuộc $\dfrac{1}{a} + \dfrac{1}{b} \ge \dfrac{4}{a+b}, \forall a,b >0.$ Ta có $\dfrac{1}{x+4} + \dfrac{1}{y+4} \ge \dfrac{4}{x+y+8}= \dfrac{4}{16}= \dfrac{1}{4}$ $A \ge \dfrac{1}{4} $ Vậy $\min A= \dfrac{1}{4}\Leftrightarrow x=y=4$
Câu 5. Áp dụng BĐT quen thuộc $\dfrac{1}{a} + \dfrac{1}{b} \ge \dfrac{4}{a+b}, \forall a,b >0.$ Ta có $\dfrac{1}{x+4} + \dfrac{1}{y+4} \ge \dfrac{4}{x+y+8}= \dfrac{4}{16}= \dfrac{1}{4}$ $A \ge \dfrac{1}{4} $ Vậy $\min A= \dfrac{1}{4}\Leftrightarrow x=y=4$
|
|
|
giải đáp
|
giup em bai nay, em can gap,thanks
|
|
|
Câu 5. Áp dụng BĐT quen thuộc $\dfrac{1}{a} + \dfrac{1}{b} \ge \dfrac{4}{a+b}, \forall a,b >0.$ Ta có $\dfrac{1}{x+4} + \dfrac{1}{y+4} \ge \dfrac{4}{x+y+8}= \dfrac{4}{16}= \dfrac{1}{4}$ $A \ge \dfrac{1}{4} $ Vậy $\min A= \dfrac{1}{4}\Leftrightarrow x=y=4$
|
|
|
|
giải đáp
|
giup em bai nay, em can gap,thanks
|
|
|
Từ $x+y=1 \Rightarrow \begin{cases}x-1=-y \\ y-1=-x \end{cases}\Rightarrow (x-1)(y-1)=xy$ Ta có $B = \left (1-\frac{1}{x^2}\right ) \left (1-\frac{1}{y^2}\right )=\dfrac{(x^2-1)(y^2-1)}{x^2y^2}=\dfrac{ (x-1)(y-1) (x+1)(y+1)}{x^2y^2}$ $B=\dfrac{ xy (x+1)(y+1)}{x^2y^2}=\dfrac{ (x+1)(y+1)}{xy}=\dfrac{ xy+1+x+y}{xy}=1+\frac{1}{xy}+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}$ Ta có $xy \le \frac{(x+y)^2}{4}=\frac{1}{4}\Rightarrow \frac{1}{xy} \ge 4$ $\frac{1}{x}+\frac{1}{y} \ge \frac{4}{x+y}=4$ Vậy $\min B =9 \Leftrightarrow x=y=\frac{1}{2}$
|
|
|
|
giải đáp
|
giup em bai nay, em can gap,thanks
|
|
|
Câu 3. Do $n$ lẻ nên ta có thể đặt $n=2k+1, k \in \mathbb{N}.$ Ta có $1^n=1 \equiv 1\mod 8$ $3^n=3^{2k+1}=9^k.3 \equiv 3\mod 8$ $5^n=5^{2k+1}=25^k.5 \equiv 5\mod 8$ $7^n=7^{2k+1}=49^k.7 \equiv 7\mod 8$ Vậy $1^n+3^n+5^n+7^n \equiv 1+3+5+7 \equiv 16\equiv 0\mod 8$ Suy ra đpcm.
|
|
|