|
giải đáp
|
Đường thẳng vuông góc mặt phẳng(1).
|
|
|
b2) Hình chiếu của B xuống mp(SAC) là C => góc giữa SB và mp(SAC) là $\widehat{BSC}$ Trong $\Delta $BCS vuông tại C có tanBSC= BC/SC= $\frac{a\sqrt{3}}{a\sqrt{2}}$ =>. BSC= 50,76 + Hình chiếu của A xuống mp(SBC) là I => góc giữa SA và mp(SBC) là $\widehat{ASI}= 45^{0}$
|
|
|
giải đáp
|
Đường thẳng vuông góc mặt phẳng(1).
|
|
|
b1) Hình chiếu của S trên (ABC) là A => Góc giữa SB và (ABC) là $\widehat{SBA}$ Trong $\Delta $SAB vuông tại A => tan SBA= SA/AB= 1/2 => $\widehat{SBA}$= 26,57 + Góc giữa SC và (ABC) là $\widehat{SCA}$ Trong $\Delta $SAC vuông cân tại A => $\widehat{SCA}= 45^{0}$
|
|
|
giải đáp
|
Đường thẳng vuông góc mặt phẳng(1).
|
|
|
a/ BC vuông góc với AC, BC vuông góc với SA => BC vuông góc với (SAC) + $\Delta $ABC vuông tại C có $\widehat{B}$= 30 => AC= 1/2AB= a= SA => $\Delta $sac CÂN TẠI a => trung tuyến AI vuông góc với SC, mà BC vuông góc với AI (do BC vuông góc với (SAC)) => AI vuông góc với (SBC)
|
|
|
sửa đổi
|
help me
|
|
|
help me Đường thẳng \triangle qua D(1,8) và cắt Ox.Oy tại M,N sao cho độ dài vecto MN nho nhat
help me Đường thẳng $\triangle $ qua D(1,8) và cắt Ox.Oy tại M,N sao cho độ dài vecto MN nho nhat
|
|
|
giải đáp
|
Toán hình học
|
|
|
b/ Tương tự câu a ta chứng minh được: $\Delta DKB\sim \Delta AKE => \widehat{DBK}=\widehat{AEK}$ (1) Vì: $\widehat{EDA}+\widehat{ADC}= 60^{0}+120^{0}=180^{0}$=> AC//DE => $\widehat{AEK}=\widehat{EAI}$ (2) Mà: $\widehat{EAI}=\widehat{CFI}$ (do $\Delta EAI\sim \Delta CFI$) (3) (1)(2)(3) => $\widehat{DBK}=\widehat{CFI}$ => $\widehat{DBK}+60^{0}=\widehat{CFI}+60^{0}$ => $\widehat{DBC}=\widehat{CFD}$, mà DF// BC => DFCB là hình bình hành => BD//CF (ĐPCM)
|
|
|
giải đáp
|
Toán hình học
|
|
|
a/ $\Delta $CIE $\sim $$\Delta $AIF (g.g) => CI/ AI= IE/ IF mà $\widehat{AIE}=\widehat{FIC}$ (2 góc đối nhau) => $\Delta AIE\sim \Delta FIC$ (đpcm)
|
|
|
giải đáp
|
đại 11
|
|
|
Gọi 3 số cần tìm là: a, a+d, a+2d Tổng 3 số bằng 21 => 3a+3d= 21 => a= 7-d (1) Thêm 1 và 6 lần lượt vào số thứ 2 và số thứ 3 ta được 3 số là: a, a+d+1, a+d+6. Khi đó 3 số này tạo thành cấp số nhân => $(a+d+1)^{2}= a.(a+d+6)$ (2) Thay (1) vào (2) ta được d= 27/13 => a= 64/13 Vậy 3 số cần tìm là: 64/13; 7; 118/13
|
|
|
giải đáp
|
giup mk :goc va cua duong thang va mat phang
|
|
|
Kẻ BH vuông góc với AC, mà SA vuông góc với BH (do SA vuông góc với đáy) => BH vuông góc với (SAC) => SH là hình chiếu của SB xuống mp(SAC) Khi đó góc hợp bởi SB và mp(SAC) là góc giữa SB và SH chính là góc $\widehat{BSH}$ Ta có: BH là đường cao trong tam giác ABC vuông cân tại B => $\frac{1}{BH^{2}}= \frac{1}{BA^{2}}+\frac{1}{BC^{2}}$ => BH= $\frac{a}{\sqrt{2}}$ H là trung điểm của AC => AH = $\frac{a\sqrt{2}}{2}$ Có: $SH^{2}= SA^{2}+AH^{2}$= $\frac{5a^{2}}{4}$ => SH= $\frac{a\sqrt{5}}{2}$ Khi đó: xét $\Delta $BHS vuông tại H có tanBSH= BH/ SH= $\sqrt{2/5}$ => $\widehat{BSH}$ ~ $32,18^0$
|
|
|
|
giải đáp
|
giup minh bai nay voi:duong thang vuong goc voi mat phang
|
|
|
+/ Gọi G là trung điểm của BD Ta có RQ// AB, QG//CD => Góc giữa AB và CD chính là góc giữa RQ và QG, chính là góc $\widehat{RQG}$ Có RQ= AB/2= a/2 (1) QG= CD/2= a/2 (2) Có $GR^2$= $GA^2-AR^2$= $a^2$/2(3) (1)(2)(3) => $RQ^2+ QG^2= RG^2$ => $\Delta $RQG vuông tại Q => $\widehat{RQG}$= $90^0$ Vậy góc giữa AB và CD bằng $90^0$
|
|
|
giải đáp
|
giup minh bai nay voi:duong thang vuong goc voi mat phang
|
|
|
+ Mình sẽ chứng minh đề bài của bạn sai: MN không thể vuông góc với RB Lấy K là trung điểm của AR Khi đó: MK= 1/2.BR= $\frac{a\sqrt{3}}{4}$ =>$MK^{2}$= $\frac{3a^{2}}{16}$(1) Có: $\Delta $NRK là tam giác vuông => $NK^{2}= NR^{2}+RK^{2}=(\frac{a\sqrt{3}}{2})^{2}+(\frac{a}{4})^{2}=13a^{2}/16$(2) Có: $\Delta $NMB vuông tại M => $MN^{2}=NB^{2}-MB^{2}= (\frac{a\sqrt{3}}{2})^{2}-(a/2)^{2}=a^{2}/2$ (3) (1)(2)(3) => $MN^{2}+MK^{2} \neq NK^{2}$ => MN không vuông góc với MK Mà MK// RB Vậy MN không vuông góc với RB (đề bài sai)
|
|
|
|
giải đáp
|
hình 11
|
|
|
d/ Theo chưng minh trên SC vuông góc với AM và AP mà AN cũng vuông góc với SC => AM, AN, AP cùng thuộc một mp => A, P, M, N đồng phẳng +/ Dễ dàng CM được: $\Delta $SMA= $\Delta $SPA => SM= SP => SM/SB= SP/SD => MP//BD (3) Mà BD vuông góc với mp(SAC) => BD vuông góc với AN (4) (3)(4) => MP vuông góc với AN (đpcm)
|
|
|
giải đáp
|
hình 11
|
|
|
C/ Hình chiếu của SC xuống mp(ABCD) chính là AC => góc giữa SC và (ABCD) là góc giữa SC và AC hay chính là góc $\widehat{SCA}$ Có AC là đường chéo trong hình vuông cạnh a => AC= a$\sqrt{2}$ $\Delta $SAC vuông tại A, có SA= AC= a$\sqrt{2}$ => SAC là tam giác vuông cân tại A => $\widehat{SCA}$ = $45^{0}$
|
|
|
giải đáp
|
hình 11
|
|
|
b/ BC vuông góc với (SAB) => BC vuông góc với AM, mà AM vuông góc với SB => AM vuông góc với (SBC)=> AM vuông góc với SC (1) DC vuông góc với (SAD) => DC vuông góc với AP, mà AP vuông góc với SD => AP vuông góc với (SDC)=> AP vuông góc với SC (2) (1) (2) => SC vuông góc với (APM)
|
|