|
sửa đổi
|
một bạn hỏi trên facebook
|
|
|
a/ Xét $\Delta$COA và $\Delta$COM có:
CO chung
$\widehat{CAO}$ = $\widehat{CMO}$= $90^{0}$
CA=CM=R
=> $\Delta$COA = $\Delta$COM (c.g.c)
=> CM=CA
Tương tự: $\Delta$DMO = $\Delta$DBO => DM=
DB
=> CM+DM= CA+DB= CD (đpcm)
b/ Theo chứng minh các tam giác bằng nhau
trên, ta có: $\widehat{COA}$ = $\widehat{COM}$, $\widehat{DOM}$ =
$\widehat{DOB}$
=> $\widehat{COM}$ +
$\widehat{DOM}$ = $\widehat{COA}$ = $\widehat{DOB}$= 1/2. $180^{0}$=
$90^{0}$
a/ Xét $\Delta$COA và $\Delta$COM có:
CO chung
$\widehat{CAO}$ = $\widehat{CMO}$= $90^{0}$
CA=CM=R
=> $\Delta$COA = $\Delta$COM (c.g.c)
=> CM=CA
Tương tự: $\Delta$DMO = $\Delta$DBO => DM=
DB
=> CM+DM= CA+DB= CD (đpcm)
b/ Theo chứng minh các tam giác bằng nhau
trên, ta có: $\widehat{COA}$ = $\widehat{COM}$, $\widehat{DOM}$ =
$\widehat{DOB}$
=> $\widehat{COM}$ +
$\widehat{DOM}$ = $\widehat{COA}$ +$\widehat{DOB}$= 1/2. $180^{0}$=
$90^{0}$
|
|
|
giải đáp
|
một bạn hỏi trên facebook
|
|
|
a/ Xét $\Delta$COA và $\Delta$COM có:
CO chung
$\widehat{CAO}$ = $\widehat{CMO}$= $90^{0}$
CA=CM=R
=> $\Delta$COA = $\Delta$COM (c.g.c)
=> CM=CA
Tương tự: $\Delta$DMO = $\Delta$DBO => DM=
DB
=> CM+DM= CA+DB= CD (đpcm)
b/ Theo chứng minh các tam giác bằng nhau
trên, ta có: $\widehat{COA}$ = $\widehat{COM}$, $\widehat{DOM}$ =
$\widehat{DOB}$
=> $\widehat{COM}$ +
$\widehat{DOM}$ = $\widehat{COA}$ +$\widehat{DOB}$= 1/2. $180^{0}$=
$90^{0}$
|
|
|
bình luận
|
giúp mình okie, được đóa bạn, làm 1 lời giải thứ 2 đi nhé :)
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
giúp mình
|
|
|
Gỉa sử đường tròn có tâm là I(x,y) $\overrightarrow{AI}$(x-3,y-4) => $AI^{2}$ = $(x-3)^{2}+(y-4)^{2}$ $\overrightarrow{BI}$(x-4,y-1) => $BI^{2}$ = $(x-4)^{2}+(y-1)^{2}$ $\overrightarrow{CI}$(x-2,y+3) => $CI^{2}$ = $(x-2)^{2}+(y+3)^{2}$ $\overrightarrow{DI}$(x+1,y-6) => $DI^{2}$ = $(x+1)^{2}+(y-6)^{2}$ Ta giải hệ 3 phương trình sau: $AI^{2}=BI^{2}$ => x-3y+4=0 $AI^{2}=CI^{2}$ => x+7y-6=0 $AI^{2}=DI^{2}$ => -2x+y-3=0 => x=-1, y=1 Vậy A,B,C,D nội tiếp trong đường tròn tâm I(-1,1) (đpcm)
|
|
|
bình luận
|
tam giác từ độ dài SD mình mới suy ra được quan hệ giữa các đường và các mặt chứ :) Minh nghĩ đề bị nhầm
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
bài toán xác suất nè
|
|
|
Bài này bạn đã hỏi một lần rồi mà :) http://toan.hoctainha.vn/Hoi-Dap/Cau-Hoi/114423/ai-lam-dc-bai-vui-nay
|
|
|
sửa đổi
|
Bài toán về hình chóp.
|
|
|
a/ mp(OMN) $\cap $ (SAD)= MN, có MN//AD, mà AD $\in $(ABCD) => Giao tuyến (d) của mp(OMN) với (ABCD) là đường thẳng song song với AD, mà AD// BC => (d)// BC (đpcm)b/ (d) cắt AB tại Q, CD tại P. Có PQ qua tâm O và //BC và AD => PQ là đường trung bình của hình bình hành=> P là trung điểm của CD, Q là trung điểm của AB=> MQ // SB, NP//SC (đpcm)
a/ mp(OMN) $\cap $ (SAD)= MN, có MN//AD, mà AD $\in $(ABCD) => Giao tuyến (d) của mp(OMN) với (ABCD) là đường thẳng song song với AD, mà AD// BC => (d)// BC (đpcm)b/ (d) cắt AB tại Q, CD tại P. Có PQ qua tâm O và //BC và AD => PQ là đường trung bình của hình bình hành=> P là trung điểm của CD, Q là trung điểm của AB=> MQ // SB, NP//SC (đpcm)
|
|
|
giải đáp
|
Bài toán về hình chóp.
|
|
|
a/ mp(OMN) $\cap $ (SAD)= MN, có MN//AD, mà AD $\in $(ABCD) => Giao tuyến (d) của mp(OMN) với (ABCD) là đường thẳng song song với AD, mà AD// BC => (d)// BC (đpcm) b/ (d) cắt AB tại Q, CD tại P. Có PQ qua tâm O và //BC và AD => PQ là đường trung bình của hình bình hành=> P là trung điểm của CD, Q là trung điểm của AB => MQ // SB, NP//SC (đpcm)
|
|
|
bình luận
|
tam giác Xem lại độ dài SD nhé :)
|
|
|
|
|
|
|
|
giải đáp
|
Trục tọa độ
|
|
|
Lời giải này có yêu cầu trả vỏ sò để xem. Bạn hãy link trên để vào xem chi tiết
|
|
|
sửa đổi
|
hình chóp
|
|
|
Gắn hình vẽ vào hệ trục tọa độ trong không gian sao cho A trùng gốc O, AB trùng Ox, AD trùng Oy, AS trùng OzKhị đó, tọa độ các điểm là: A(0,0,0), M(a/2,0,0), C(a,a,0), I(a/2,a/2,a/2)Ta có : $\overrightarrow{CM}$= (-a/2,-a,0)= (1,2,0)=> Phương trình CM: x+2y-3a=0=> d(I, CM)= $\frac{3a}{2\sqrt{5}}$
Gắn hình vẽ vào hệ trục tọa độ trong không gian sao cho A trùng gốc O, AB trùng Ox, AD trùng Oy, AS trùng OzKhị đó, tọa độ các điểm là: A(0,0,0), M(a/2,0,0), C(a,a,0), I(a/2,a/2,a/2)Ta có : $\overrightarrow{CM}$= (-a/2,-a,0)= (1,2,0)=> Phương trình CM: x+2y-3a=0=> d(I, CM)= $\frac{3a}{2\sqrt{5}}$
|
|
|
giải đáp
|
hình chóp
|
|
|
Gắn hình vẽ vào hệ trục tọa độ trong không gian sao cho A trùng gốc O, AB trùng Ox, AD trùng Oy, AS trùng Oz Khị đó, tọa độ các điểm là: A(0,0,0), M(a/2,0,0), C(a,a,0), I(a/2,a/2,a/2) Ta có : $\overrightarrow{CM}$= (-a/2,-a,0)= (1,2,0) => Phương trình CM: x+2y-3a=0 => d(I, CM)= $\frac{3a}{2\sqrt{5}}$
|
|
|