Viết lại bđt cần chứng minh:
∑1a2+b2+3≤12
⇔∑13−∑1a2+b2+3≥1−12
⇔∑a2+b2a2+b2+3≥32
Ta có đánh giáa2+b2=(a+b)2+(a−b)22
Nên bđt cần chứng minh↔∑(a+b)2a2+b2+3+∑(a−b)2a2+b2+3≥3
Sử dụng bất đẳng thức Cauchy-Swarchz ta có
∑(a+b)2a2+b2+3≥4(a+b+c)22(a2+b2+c2)+9
∑(a−b)2a2+b2+3≥(|a−b|+|b−c|+|a−c|)22(a2+b2+c2)+9=4(a−c)22(a2+b2+c2)+9
Ta đưa bất đẳng thức về chứng minh:
↔4(a+b+c)2+4(a−c)22(a2+b2+c2)+9≥3
↔4(a+b+c)2+4(a−c)2≥6(a2+b2+c2)+27
Sử dụng giả thuyết a+b+c=3√3√2.BĐT cần chứng minh:
↔2(a+b+c)2+4(a−c)2≥6(a2+b2+c2)
↔(a−b)(b−c)≥0(1)
Nhận thấy bđt trên không phải luôn đúng.Nhưng ta có thể ''ép'' nó đúng:
Thật vậy.Thiết lập các đánh giá tương tự ta có thể đưa bất đẳng thức về chứng minh:(c−a)(b−c)≥0(2)hoặc(c−a)(a−b)≥0(3)
Vậy nếu trong (1),(2),(3) có 1 bất đẳng thức đúng thì bài toán được chứng minh.Nhận thấy[(a−b)(b−c)][(b−c)(c−a)][(c−a)(a−b)]=(a−b)2(b−c)2(c−a)2≥0
→ Trong 3 đại lượng [(a−b)(b−c)];[(b−c)(c−a)];[(c−a)(c−b)] có ít nhất 1 đại lượng không âm.Phép chứng minh hoàn tất.Đẳng thức xảy ra khi a=b=c=√3√2