|
Áp dụng định lý hàm số cosin suy rộng,ta có cotA+cotB+cotC=a2+b2+c24S Vì thế từ giả thiết suy ra : sin2A+sin2B+sin2C=a2+b2+c24S(1) Áp dụng định lý hàm số sin và sử dụng công thức S=2R2sinAsinBsinC,thì (1)⇔sin2A+sin2B+sin2C=4R2(sin2A+sin2B+sin2C)8R2sinAsinBsinC ⇔sinAsinBsinC=12(2) Chỉ có 3 khả năng sau xảy ra 1/ Nếu A=900,thì theo quy ước tanA=+∞ và như vậy rõ ràng lúc này tanA>√33 2/ Nếu A<900.Vì 0<sinBsinC<1⇒sinA>12,kết hợp với A<900,suy ra : 300<A<900⇒tanA>√33 3/ Nếu A>900,ta có sinBsinC=12[cos(B−C)−cos(B+C)]≤12(1+cosA) Từ sinAsinBsinC=12⇒sinA(1+cosA)≥1 ⇒sin2A+sinA≥2(∗) Do 1800>A>900⇒sin2A<0,vậy từ (∗) có sinA>1 Điều này vô lý chứng tỏ không tồn tại A>900 Kết hợp lại ta luôn có tanA>√33 Nhận xét : 1/ Qua cách giải bài toán trên,ta nhận thấy thức chất ta đã giải được bài toán sau: Cho tam giác ABC thỏa mãn hệ thức : sin2A+sin2B+sin2C=cotA+cotB+cotC CMR {max(A,B,C)≤900min(A,B,C)>300 Điều này thấy được do vai trò tương đương của A,B,C 2/ Lớp các tam giác ABC thỏa mãn sin2A+sin2B+sin2C=cotA+cotB+cotC là khác rỗng. Thật vậy,xét tam giác ABC có A=900,B=C=450 Khi đó sin2A+sin2B+sin2C=cotA+cotB+cotC(=2) Với tam giác này có tanA=+∞ theo quy ước 3/ Liệu có tồn tại tam giác không vuông mà thỏa mãn hệ thức sin2A+sin2B+sin2C=cotA+cotB+cotC hay không ? Câu trả lời dành cho bạn đọc
|