|
sửa đổi
|
Quen
|
|
|
Quen $3) Cho hs y= x^{3}+mx^{2}+1$, có đồ thị (Cm). Tìm ?(Cm) cắt đường thẳng $d:y=-x+1$ tại 3 điểm A(0;1),B,C sao cho hai tiếp tuyến của (Cm) tại B và C vuông góc với nhau.
Quen Cho h àm s ố: $y= x^{3}+mx^{2}+1$, có đồ thị (Cm). Tìm ?(Cm) cắt đường thẳng $d: y = -x+1$ tại 3 điểm $A(0;1), B, C $ sao cho hai tiếp tuyến của (Cm) tại $B $ và $C $ vuông góc với nhau.
|
|
|
sửa đổi
|
Giups em với........em cần gấp....chiểu mai em cần ùi......
|
|
|
Giups em với........em cần gấp....chiểu mai em cần ùi...... Cho điểm M nằm ngoài (O).Vẽ tiếp tuyến MA , MB với đường tròn.Vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O ( C nằm giữa M và D ). OM cắt AB và (O) lần lượt tại H và I. Chứng minh CI là phân giác của $\widehat{MCH}$
Giups em với........em cần gấp....chiểu mai em cần ùi...... Cho điểm $M $ nằm ngoài $(O) $.Vẽ tiếp tuyến $MA, MB $ với đường tròn. Vẽ cát tuyến $MCD $ không đi qua tâm $O $ ( $C $ nằm giữa $M $ và $D $). $OM $ cắt $AB $ và $(O) $ lần lượt tại $H $ và $I $. Chứng minh $CI $ là phân giác của $\widehat{MCH}$
|
|
|
sửa đổi
|
Giusp em phần b với c với.khó quá,em đang cần gấp,có anh chị nào giúp em với,thứ 6 em cần ùi huhuhu
|
|
|
giúp em bài hình nay với,khó quá,chỉ cần câu b với c thui,nhanh nhanh giùm em nhé,em đang gấp Cho nửa đường tròn đường kính AB= 2R. Gọi C là điểm tùy ý trên nửa đường tròn,D là hình chiếu vuông góc của C trên AB.Tia phân giác của $\widehat{ACD}$ cắt đường tròn đg kính AC tại điểm thứ 2 là E,cắt tia phân giác của $\widehat{ABC}$ tại H.a, CM : AE // BHb, Tia pân giác của $\widehat{CAB}$ cắt đg tròn đg kính AC tại điểm thứ 2 là F,cắt CE tại I. Tính diện tích tam giác FID trong trường hợp tam giác đó là tam giác đều.c, Trên đoạn BH lấy điểm K s eo c ko HK=HD,gọi J là giao điểm của AF và BH.Xác định vị trí của C để tổng khoảng cách từ các điểm I , J , K đến đường thẳng AB đạt giá trị lớn nhất.
giúp em bài hình nay với,khó quá,chỉ cần câu b với c thui,nhanh nhanh giùm em nhé,em đang gấp Cho nửa đường tròn đường kính $AB= 2R $. Gọi $C $ là điểm tùy ý trên nửa đường tròn, $D $ là hình chiếu vuông góc của $C $ trên $AB $.Tia phân giác của $\widehat{ACD}$ cắt đường tròn đg kính $AC $ tại điểm thứ 2 là $E $, cắt tia phân giác của $\widehat{ABC}$ tại $H $.a, CM : $AE // BH $b, Tia pân giác của $\widehat{CAB}$ cắt đg tròn đg kính $AC $ tại điểm thứ 2 là $F $,cắt $CE $ tại I. Tính diện tích tam giác $FID $ trong trường hợp tam giác đó là tam giác đều.c, Trên đoạn $BH $ lấy điểm $K $ s ao c ho $HK=HD $, gọi $J $ là giao điểm của $AF $ và $BH $. Xác định vị trí của $C $ để tổng khoảng cách từ các điểm $I , J , K $ đến đường thẳng $AB $ đạt giá trị lớn nhất.
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 29/05/2013
|
|
|
|
|
|
được thưởng
|
Đăng nhập hàng ngày 28/05/2013
|
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
HÌNH HỌC 9 NHỜ MỌI NGƯỜI GIÚP
|
|
|
HÌNH HỌC 9 NHỜ MỌI NGƯỜI GIÚP BÀI 1: Cho (O;R) đường kính AB. Dây cung CD vuông góc với AB tại I ( AI <IH) Hai tia BC và DA cắt nhau tại E. Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ E tới đường thẳng AB. a) Chứng minh AHEC nội tiếpb) gọi F là giao điểm của EH và CA. Chứng minh HC=HFc) Chứng minh HC là tiếp tuyến của (O)d) Biết góc ABC =30 độ . Chứng minh BC.BE=6R^2BÀI 2: Cho nửa đtròn tâm O đường kính BC, vẽ dây BA. Gọi I là điểm chính gữa cung BA, K là giao điểm của OI với BAa) Chứng minh : OI//CAb) Từ A vẽ đường thẳng song song với CI cắt BI tại H. Chứng minh IHAK nội tiếpc) Gọi P là giao điểm của HK với BC. Chứng minh tam giác BKP đồng dạng tam giác BCA
HÌNH HỌC 9 NHỜ MỌI NGƯỜI GIÚP BÀI 1: Cho $(O;R) $ đường kính $AB $. Dây cung $CD $ vuông góc với $AB $ tại $I (AI) $a) Chứng minh $AHEC $ nội tiếpb) gọi $F $ là giao điểm của $EH $ và $CA $. Chứng minh $HC=HF $c) Chứng minh $HC $ là tiếp tuyến của $(O) $d) Biết góc $ABC $ = $30 _O$. Chứng minh : $BC.BE=6R^2 $BÀI 2: Cho nửa đ ường tròn tâm O đường kính $BC $, vẽ dây $BA $. Gọi I là điểm chính gữa cung $BA $, K là giao điểm của $OI $ với $BA $a) Chứng minh : $OI//CA $b) Từ A vẽ đường thẳng song song với CI cắt BI tại H. Chứng minh $IHAK $ nội tiếpc) Gọi P là giao điểm của HK với BC. Chứng minh tam giác $BKP $ đồng dạng tam giác $BCA $
|
|
|
bình luận
|
HÌNH HỌC 9 NHỜ MỌI NGƯỜI GIÚP bạn nên gõ trực tiếp câu hỏi chứ đừng copy/paste nhé vì sau này nếu muốn tìm lại bài trong phần tìm kiếm sẽ rất khó. (BQT)
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
giúp minh bài dãy số này với hjhj tks moi người
|
|
|
giúp minh bài dãy số này với hjhj tks moi người Cho dãy số $ (a_{n} )$ xác định bởi $a_{1}=\frac{1}{2}$ và
$a_{n}=\frac{a^{2}_{n}}{a^{2}_{n}-a_{n}+1}$, $n=1,2,...$ $a)$ Chứng minh dãy số
$(a_{n})$ có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.$b)$ Đặt $b_{n}=
a_{1}+a_{2}+...+a_{n}$ với mỗi số nguyên dương $n$. Tìm phần nguyên
$\left[ {b_{n}} \right]$ và giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{n \to +\infty }b_{n}$
giúp minh bài dãy số này với hjhj tks moi người Cho dãy số $a_{n}$ xác định bởi $a_{1}=\frac{1}{2}$ và $a_{n}=\frac{a^{2}_{n}}{a^{2}_{n} - a_{n} + 1}$, $n=1,2,...$ a) Chứng minh dãy số $(a_{n})$ có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.b) Đặt $b_{n}= a_{1}+a_{2}+...+a_{n}$ với mỗi số nguyên dương $n$. Tìm phần nguyên $\left[ {b_{n}} \right]$ và giới hạn $\mathop {\lim }\limits_{n \to +\infty }b_{n}$
|
|
|
sửa đổi
|
giai chi tiết chút xíu bai nay giùm mình nha minh cân gâp lắm
|
|
|
giai chi tiết chút xíu bai nay giùm mình nha 1. $ log_{\frac{1}{3}}x=3x$2. trong không gian 0xyz cho 3 điểm A(-1,1,2) B ( 0,1,1) C(1,0,4) chứng minh tam giac ABC vuông . viết pt tham số của cạnh BC viết pt mặt cầu đi qua 4 điểm ABC và O
giai chi tiết chút xíu bai nay giùm mình nha 1. $log_{\frac{1}{3}}x=3x$2. Trong không gian $0xyz $ cho 3 điểm $A(-1,1,2) , B ( 0,1,1) , C(1,0,4) $Chứng minh tam giac $ABC $ vuông . Viết pt tham số của cạnh $BC $?Viết pt mặt cầu đi qua 4 điểm $ABC $ và $O $
|
|
|
|
sửa đổi
|
Giải giúp mình bài hệ này với tks moi nguoi
|
|
|
Giải giúp mình bài hệ này với tks moi nguoi Giải hệ phương trình:\begin{cases}x^{3}(1-x)+y^{3}(1-y)=12xy+18 \\ \left| {3x-2y+10} \right|+\left| {2x-3y} \right|=10 \end{cases}
Giải giúp mình bài hệ này với tks moi nguoi Giải hệ phương trình: $\begin{cases}x^{3}(1-x)+y^{3}(1-y)=12xy+18 \\ \left| {3x-2y+10} \right|+\left| {2x-3y} \right|=10 \end{cases} $
|
|
|
|
sửa đổi
|
Toán 11 về dãy số và quy nạp, mong được giúp đỡ. Chân thành cảm ơn.
|
|
|
Toán 11 về dãy số và quy nạp, mong được giúp đỡ. Chân thành cảm ơn. Xác định công thức tính số hạng tổng quát của dãy số: $u1=1, u2=2, un+2 - 2un+1 + un =1$ (1) ($\forall$ n $\in$ N*)Giới hạn chương trình, chỉ mới được học phương pháp quy nạp toán học và xét phương trình đặc trưng (chỉ mới 1 số dạng, chưa được học hết các dạng, như cách giải xét phương trình đặc trưng của (1) chưa được hoc).Tôi có làm như sau nhưng không biết có chính xác không, mong được chỉ giáo:Giải: Sau khi tính $u1, u2, u3$ dự đoán được: $un = 1+\frac{n(n-1)}{2}(n\in N*$) Ta chứng minh $un =1+\frac{n(n-1)}{2}$ ($\forall$ n $\in$ N*) Với n=1 ta có u1 =1 $\Rightarrow$ đúng với $n=1$ Giả sử đúng với $uk = 1+\frac{k(k-1)}{2}$ (k $\in$ N*) Ta có: $uk+1 = 1+2uk - uk-1 = 2 + k(k-1) +1 - 1 - \frac{(k-1)(k-2)}{2}$ = $2 +\frac{k.k +k-2}{2} = 1 + \frac{k(k+1)}{2}$ = $1 + \frac{[(k+1)-1](k+1)}{2}$ $\Rightarrow$ đúng với $n=k+1$Theo nguyên lý quy nạp toán học suy ra đúng với $\forall \in$ N*
Toán 11 về dãy số và quy nạp, mong được giúp đỡ. Chân thành cảm ơn. Xác định công thức tính số hạng tổng quát của dãy số: $u1=1, u2=2, un+2 - 2un+1 + un =1$ (1) ($\forall$ n $\in$ N*) . Giới hạn chương trình, chỉ mới được học phương pháp quy nạp toán học và xét phương trình đặc trưng (chỉ mới 1 số dạng, chưa được học hết các dạng, như cách giải xét phương trình đặc trưng của (1) chưa được hoc). Tôi có làm như sau nhưng không biết có chính xác không, mong được chỉ giáo:Giải:Sau khi tính $u1, u2, u3$ dự đoán được: $un = 1+\frac{n(n-1)}{2}(n\in N*$)Ta chứng minh $un =1+\frac{n(n-1)}{2}$ ($\forall$ n $\in$ N*)Với n=1 ta có u1 =1 $\Rightarrow$ đúng với $n=1$Giả sử đúng với $uk = 1+\frac{k(k-1)}{2}$ (k $\in$ N*)Ta có: $uk+1 = 1+2uk - uk-1 = 2 + k(k-1) +1 - 1 - \frac{(k-1)(k-2)}{2}$ = $2 +\frac{k.k +k-2}{2} = 1 + \frac{k(k+1)}{2}$ = $1 + \frac{[(k+1)-1](k+1)}{2}$ $\Rightarrow$ đúng với $n=k+1$Theo nguyên lý quy nạp toán học suy ra đúng với $\forall \in$ N*
|
|
|
sửa đổi
|
Toán 11 về dãy số và quy nạp, mong được giúp đỡ. Chân thành cảm ơn.
|
|
|
Toán 11 về dãy số và quy nạp, mong được giúp đỡ. Chân thành cảm ơn. Xác định công thức tính số hạng tổng quát của dãy số: u1 = 1 , u2 = 2 , un+2 - 2un+1 + un =1 (1) ($\forall$ n $\in$ N*)Giới hạn chương trình, chỉ mới được học phương pháp quy nạp toán học và xét phương trình đặc trưng (chỉ mới 1 số dạng, chưa được học hết các dạng, như cách giải xét phương trình đặc trưng của (1) chưa được hoc).Tôi có làm như sau nhưng không biết có chính xác không, mong được chỉ giáo:Giải: Sau khi tính u1 , u2 , u3 dự đoán được: un = 1+ $\frac{n(n-1)}{2} $ (n $\in $ N*) Ta chứng minh un = 1+ $\frac{n(n-1)}{2}$ ($\forall$ n $\in$ N*) Với n=1 ta có u1 =1 $\Rightarrow đúng với n=1$ Giả sử đúng với uk = 1+ $\frac{k(k-1)}{2}$ (k $\in$ N*) Ta có: uk+1 = 1+2uk - uk-1 = 2 + k(k-1) +1 - 1 - $\frac{(k-1)(k-2)}{2}$ = 2 + $\frac{k.k +k-2}{2} $ = 1 + $\frac{k(k+1)}{2}$ = 1 + $\frac{[(k+1)-1](k+1)}{2}$ $\Rightarrow$ đúng với n=k+1Theo nguyên lý quy nạp toán học suy ra đúng với $\forall $$\in$ N*
Toán 11 về dãy số và quy nạp, mong được giúp đỡ. Chân thành cảm ơn. Xác định công thức tính số hạng tổng quát của dãy số: $u1=1, u2=2, un+2 - 2un+1 + un =1 $ (1) ($\forall$ n $\in$ N*)Giới hạn chương trình, chỉ mới được học phương pháp quy nạp toán học và xét phương trình đặc trưng (chỉ mới 1 số dạng, chưa được học hết các dạng, như cách giải xét phương trình đặc trưng của (1) chưa được hoc).Tôi có làm như sau nhưng không biết có chính xác không, mong được chỉ giáo:Giải: Sau khi tính $u1, u2, u3 $ dự đoán được: $un = 1+\frac{n(n-1)}{2}(n\in N* $) Ta chứng minh $un =1+\frac{n(n-1)}{2}$ ($\forall$ n $\in$ N*) Với n=1 ta có u1 =1 $\Rightarrow $ đúng với $n=1$ Giả sử đúng với $uk = 1+\frac{k(k-1)}{2}$ (k $\in$ N*) Ta có: $uk+1 = 1+2uk - uk-1 = 2 + k(k-1) +1 - 1 - \frac{(k-1)(k-2)}{2}$ = $2 +\frac{k.k +k-2}{2} = 1 + \frac{k(k+1)}{2}$ = $1 + \frac{[(k+1)-1](k+1)}{2}$ $\Rightarrow$ đúng với $n=k+1 $Theo nguyên lý quy nạp toán học suy ra đúng với $\forall \in$ N*
|
|