|
sửa đổi
|
Giải giúp em bài này !!!
|
|
|
Giải giúp em bài này !!! Bài 1: \begin{cases}1+x^3y^3=9x^3 \\ y+xy^2= -6x^2 \end{cases} Bài 2 :\begin{cases}\sqrt{x+y}+\sqrt{x+y}=\frac{y-3}{x} \\ \sqrt{x+y}+\sqrt{x}=x+3 \end{cases}
Giải giúp em bài này !!! Bài 1: $\begin{cases}1+x^3y^3=9x^3 \\ y+xy^2= -6x^2 \end{cases} $Bài 2 : $\begin{cases}\sqrt{x+y}+\sqrt{x+y}=\frac{y-3}{x} \\ \sqrt{x+y}+\sqrt{x}=x+3 \end{cases} $
|
|
|
sửa đổi
|
Bài này khó quá mọi người ơi ~~!
|
|
|
Bài này khó quá m oi nj người ơi ~~! \begin{cases}xy+x+1=7y \\ x^2y^2+xy+1=13y^2 \end{cases}
Bài này khó quá m ọi người ơi ~~! Giải hệ $\begin{cases}xy+x+1=7y \\ x^2y^2+xy+1=13y^2 \end{cases} $
|
|
|
sửa đổi
|
một bạn hỏi trên facebook
|
|
|
Giúp m ình ngay n ha! chi ều na y mik phải đi hc rồi...Cho góc xOz=120 độ, Oy là tia phân giác của góc xOz, Ot là tia phân giác của góc xOy, M là điểm thuộc miền trong của góc yOz. Vẽ MA vuông góc Ox, vẽ MBvuông góc Oy, vẽ MC vuông gócOt. Tính độ dài OC theo MA và MB
m ột bạn h ỏi trên fa cebook Cho góc $xOz=120 ^0$, Oy là tia phân giác của góc xOz, Ot là tia phân giác của góc xOy, M là điểm thuộc miền trong của góc yOz. Vẽ MA vuông góc Ox, vẽ MBvuông góc Oy, vẽ MC vuông gócOt. Tính độ dài OC theo MA và MB
|
|
|
sửa đổi
|
một bạn hỏi trên facebook
|
|
|
Giải giùm mìn h bài n àyCho nửa đường tròn tâm O đường kính AB.Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB (Ax,By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB).Qua M thuộc nửa đường tròn (M khác A và B),kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, nó cắt Ax,By theo thứ tự ở C và D.a/ Chứng minh:CD=AC + BDb/ Chứng minh : COD=90c/ Vẽ MH vuông góc với AB.Chứng minh CB đi qua trung điểm của MHd/Xác định vị trí của M trên nửa đường tròn (O) sao cho 3AC+BD nhỏ nhất
m ột bạn hỏi trên facebookCho nửa đường tròn tâm O đường kính AB.Gọi Ax, By là các tia vuông góc với AB (Ax,By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB).Qua M thuộc nửa đường tròn (M khác A và B),kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, nó cắt Ax,By theo thứ tự ở C và D.a/ Chứng minh:CD=AC + BDb/ Chứng minh : COD=90c/ Vẽ MH vuông góc với AB.Chứng minh CB đi qua trung điểm của MHd/Xác định vị trí của M trên nửa đường tròn (O) sao cho 3AC+BD nhỏ nhất
|
|
|
sửa đổi
|
help
|
|
|
help chung minh. \frac{log M_{a}}{log N_{a}} = \frac{ log M_{b}}{ log N_{b}}
help chung minh. $ \frac{log M_{a}}{log N_{a}} = \frac{ log M_{b}}{ log N_{b}} $
|
|
|
sửa đổi
|
chứng minh
|
|
|
chứng minh cho \triangle ABC chứng minh rằng:\tan A =\frac{4s}{b^{2}+c^{2}-a^{2}}
chứng minh cho $ \triangle ABC $ chứng minh rằng: $\tan A =\frac{4s}{b^{2}+c^{2}-a^{2}} $
|
|
|
|
sửa đổi
|
Hệ phương trình
|
|
|
Hệ phương trình \begin{ arra y}{l} 2x^3+y^2=17\\ y^3+y+4x^2+8x=34 \end{ arra y}
Hệ phương trình Giải hệ $\begin{ ca ses}2x^3+y^2=17 \\y^3+y+4x^2+8x=34 \end{ ca ses} $
|
|
|
sửa đổi
|
Bất đẳng thức kết hợp cấp số cộng
|
|
|
Bất đẳng thức kết hợp cấp số cộng Bài 1: chứng minh rằng với $ \frac{3}{2} \ge x \ge 0$ thì với mọi tam giác ABC có 3 cạnh $a;b;c$ sao cho $xa;c.cosC;xb $ theo thứ tự lập thành cấp số cộng thì ta luôn có:$ $1 \ge cosC \ge \sqrt{\frac{9}{16}-\frac{x^2}{4}}-\frac{1}{4}$ $ hoặc: $$-1 \le cosC \le -\sqrt{\frac{9}{16}-\frac{x^2}{4}}-\frac{1}{4}$ $
Bất đẳng thức kết hợp cấp số cộng Chứng minh rằng với $ \frac{3}{2} \ge x \ge 0$ thì với mọi tam giác ABC có 3 cạnh $a;b;c$ sao cho $xa;c.cosC;xb $ theo thứ tự lập thành cấp số cộng thì ta luôn có:$1 \ge cosC \ge \sqrt{\frac{9}{16}-\frac{x^2}{4}}-\frac{1}{4}$ hoặc: $-1 \le cosC \le -\sqrt{\frac{9}{16}-\frac{x^2}{4}}-\frac{1}{4}$
|
|
|
sửa đổi
|
a c jai jup e voi
|
|
|
a c jai jup e voi $\int\limits_{0}^{1}\frac{x^2dx}{\sqrt{4+2x}} $$= $$\frac{9}{5} $$\sqrt{6} $$$$-\frac{64}{15} $$$
a c jai jup e voi $\int\limits_{0}^{1}\frac{x^2dx}{\sqrt{4+2x} }=\frac{9}{5}\sqrt{6}-\frac{64}{15} $
|
|
|
sửa đổi
|
TOÁN 9, may anh chi oi giai gium em bai nay nhe ^^
|
|
|
TOÁN 9, may anh chi oi giai gium em bai nay nhe ^^ CHO ĐIỂM A NẰM NGOÀI (O;R) VA OA = R\sqrt{ x}2 . VẼ 2 TIẾP TUYẾN AB, AC VỚI (O), B VÀ C LÀ TIẾP ĐIỂM. LẤY D THUỘC AB, VẼ TIẾP TUYẾN DM CẮT AC TẠI E(M LÀ TIẾP ĐIỂM), XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐIỂM M ĐỂ DIỆN TÍCH TAM GIÁC ADE LỚN NHẤT
TOÁN 9, may anh chi oi giai gium em bai nay nhe ^^ CHO ĐIỂM A NẰM NGOÀI (O;R) VA OA = $R\sqrt{2 }$ . VẼ 2 TIẾP TUYẾN AB, AC VỚI (O), B VÀ C LÀ TIẾP ĐIỂM. LẤY D THUỘC AB, VẼ TIẾP TUYẾN DM CẮT AC TẠI E(M LÀ TIẾP ĐIỂM), XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐIỂM M ĐỂ DIỆN TÍCH TAM GIÁC ADE LỚN NHẤT
|
|
|
sửa đổi
|
Biến cố và xác suất của biến cố(I).
|
|
|
Biến cố và xác suất của biến cố(I). 1. Một hộp chứa $3$ bi trắng, $2$ bi đỏ, lấy ngẫu nhiên đồng thời $2$ bi. Tính xác suất của các biến cố: A: "Hai bi cùng màu trắng" B: "Hai bi cùng màu đỏ" C: "Hai bi cùng màu" D: "Hai bi khác màu"2.Gieo hai con súc sắc cân đối. a) Mô tả không gian mẫu. b) Gọi $A$ là biến cố "Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc nhỏ hơn hoặc bằng $7$". Tính $P(A)$? c) Gọi $B$ là biến cố "Có ít nhất một con súc sắc xuất hiện mặt $6$ chấm". Tính $P(B)$? d) Gọi $C$ là biến cố "Có đúng một con súc sắc xuất hiện mặt $6$ chấm". Tính $P(C)$?3. Một cỗ bài tú lơ khơ $52$ lá (gồm $12$ lá hình và $40$ nút lá ghi số). Rút ngẫu nhiên $2$ lá. Tính xác suất để $2$ lá rút được là hai lá hình.4. Chọn ngẫu nhiên $5$ học sinh trong một danh sách được đánh số thứ tự từ $001$ đến $199$. Tính xác suất để $5$ học sinh này có số thứ tự: a) Từ $001$ đến $099$ (tính chính xác đến hàng phần nghìn). b) Từ $150$ đến $199$ (tính chính xác đến hàng phần vạn). 5.Một hộp có $8$ viên bi đỏ, $6$ viên bi xanh. Rút ngẫu nhiên $4$ viên bi. Tính xác suất để rút ra $4$ viên bi có cả hai màu.6. Một lô hàng gồm $50$ sản phẩm, trong đó có $7$ chế phẩm. Lấy ngẫu nhiên từ lô hàng đó $5$ sản phẩm. Tính xác suất để trong $5$ sản phẩm lấy ra có đúng $3$ sản phẩm tốt.7. Một thùng có chứa $10$ bóng đèn, trong đóc ó $4$ bóng hỏng. Lấy ngẫu nhiên ra $3$ bóng. Tính xác suất để có ít nhất $1$ bóng hỏng.
Biến cố và xác suất của biến cố(I). 1. Một hộp chứa $3$ bi trắng, $2$ bi đỏ, lấy ngẫu nhiên đồng thời $2$ bi. Tính xác suất của các biến cố: A: "Hai bi cùng màu trắng" B: "Hai bi cùng màu đỏ" C: "Hai bi cùng màu" D: "Hai bi khác màu"2.Gieo hai con súc sắc cân đối. a) Mô tả không gian mẫu. b) Gọi $A$ là biến cố "Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc nhỏ hơn hoặc bằng $7$". Tính $P(A)$? c) Gọi $B$ là biến cố "Có ít nhất một con súc sắc xuất hiện mặt $6$ chấm". Tính $P(B)$? d) Gọi $C$ là biến cố "Có đúng một con súc sắc xuất hiện mặt $6$ chấm". Tính $P(C)$?3. Một cỗ bài tú lơ khơ $52$ lá (gồm $12$ lá hình và $40$ nút lá ghi số). Rút ngẫu nhiên $2$ lá. Tính xác suất để $2$ lá rút được là hai lá hình.4. Chọn ngẫu nhiên $5$ học sinh trong một danh sách được đánh số thứ tự từ $001$ đến $199$. Tính xác suất để $5$ học sinh này có số thứ tự: a) Từ $001$ đến $099$ (tính chính xác đến hàng phần nghìn). b) Từ $150$ đến $199$ (tính chính xác đến hàng phần vạn).5.Một hộp có $8$ viên bi đỏ, $6$ viên bi xanh. Rút ngẫu nhiên $4$ viên bi. Tính xác suất để rút ra $4$ viên bi có cả hai màu.6. Một lô hàng gồm $50$ sản phẩm, trong đó có $7$ chế phẩm. Lấy ngẫu nhiên từ lô hàng đó $5$ sản phẩm. Tính xác suất để trong $5$ sản phẩm lấy ra có đúng $3$ sản phẩm tốt.7. Một thùng có chứa $10$ bóng đèn, trong đóc ó $4$ bóng hỏng. Lấy ngẫu nhiên ra $3$ bóng. Tính xác suất để có ít nhất $1$ bóng hỏng.
|
|
|
|
sửa đổi
|
Bài toán về xác suất.
|
|
|
a, $A$:" Số lần gieo không vượt quá 3" $A_i$:" Lần gieo thứ i là mặt sấp" ,$i=1,2,3$+ $i=1: P(A_1)=\frac{1}{2}$+ $i=2: P(A_2)=\frac{1}{2}\times \frac{1}{2}=\frac{1}{4}$+ $i=3:P(A_3)=\frac{1}{2}\times \frac{1}{2}\times \frac{1}{2}=\frac{1}{8}$$\Rightarrow P(A)=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}=\frac{7}{8}$b, Số lần gieo là 4 $\Rightarrow $ Lần 4 là sấp hoặc cả 4 lần đều ngửa+TH1: Lần thứ 4 là sấp $P_1=(\frac{1}{2})^3\times \frac{1}{2}=\frac{1}{16}$+TH2: Cả 4 lần đều ngửa $P_2=(\frac{1}{2})^4=\frac{1}{16}$$\Rightarrow P(B)=\frac{1}{8}$P/s: Bài này cứ thấy thế nào ấy nhỉ? Đúng thì vote cho mình mà sai thì sửa hộ với nhé!
a, $A$:" Số lần gieo không vượt quá 3" $A_i$:" Lần gieo thứ i là mặt sấp" ,$i=1,2,3$+ $i=1: P(A_1)=\frac{1}{2}$+ $i=2: P(A_2)=\frac{1}{2}\times \frac{1}{2}=\frac{1}{4}$+ $i=3:P(A_3)=\frac{1}{2}\times \frac{1}{2}\times \frac{1}{2}=\frac{1}{8}$$\Rightarrow P(A)=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}=\frac{7}{8}$b, Số lần gieo là 4 $\Rightarrow $ Lần 4 là sấp hoặc cả 4 lần đều ngửa+TH1: Lần thứ 4 là sấp $P_1=(\frac{1}{2})^3\times \frac{1}{2}=\frac{1}{16}$+TH2: Cả 4 lần đều ngửa $P_2=(\frac{1}{2})^4=\frac{1}{16}$$\Rightarrow P(B)=\frac{1}{8}$P/s: Bài này cứ thấy thế nào ấy nhỉ? Đúng thì vote cho mình mà sai thì sửa hộ với nhé!
|
|
|
sửa đổi
|
Bài toán về xác suất.
|
|
|
a, A:" Số lần gieo không vượt quá 3" $A_i$:" Lần gieo thứ i là mặt sấp" ,i=1,2,3+ i=1: $P(A_1)=\frac{1}{2}$+i=2: $P(A_2)=\frac{1}{2}\times \frac{1}{2}=\frac{1}{4}$+i=3:$P(A_3)=\frac{1}{2}\times \frac{1}{2}\times \frac{1}{2}=\frac{1}{8}$$\Rightarrow P(A)=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}=\frac{7}{8}$b, Số lần gieo là 4 $\Rightarrow $ Lần 4 là sấp hoặc cả 4 lần đều ngửa+TH1: Lần thứ 4 là sấp $P_1=(\frac{1}{2})^3\times \frac{1}{2}=\frac{1}{16}$+TH2: Cả 4 lần đều ngửa $P_2=(\frac{1}{2})^4=\frac{1}{16}$$\Rightarrow P(B)=\frac{1}{8}$P/s: Bài này cứ thấy thế nào ấy nhỉ? Đúng thì vote cho mình mà sai thì sửa hộ với nhé!
v\:* {behavior:url(#default#VML);}
o\:* {behavior:url(#default#VML);}
w\:* {behavior:url(#default#VML);}
.shape {behavior:url(#default#VML);}
Normal
0
false
false
false
EN-US
X-NONE
X-NONE
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin-top:0in;
mso-para-margin-right:0in;
mso-para-margin-bottom:10.0pt;
mso-para-margin-left:0in;
line-height:115%;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:11.0pt;
font-family:"Calibri","sans-serif";
mso-ascii-font-family:Calibri;
mso-ascii-theme-font:minor-latin;
mso-hansi-font-family:Calibri;
mso-hansi-theme-font:minor-latin;
mso-bidi-font-family:"Times New Roman";
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}
a, $A$:" Số lần gieo không vượt quá 3" $A_i$:" Lần gieo thứ i là mặt sấp" ,$i=1,2,3$+ $i=1: P(A_1)=\frac{1}{2}$+ $i=2: P(A_2)=\frac{1}{2}\times \frac{1}{2}=\frac{1}{4}$+ $i=3:P(A_3)=\frac{1}{2}\times \frac{1}{2}\times \frac{1}{2}=\frac{1}{8}$$\Rightarrow P(A)=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}=\frac{7}{8}$b, Số lần gieo là 4 $\Rightarrow $ Lần 4 là sấp hoặc cả 4 lần đều ngửa+TH1: Lần thứ 4 là sấp $P_1=(\frac{1}{2})^3\times \frac{1}{2}=\frac{1}{16}$+TH2: Cả 4 lần đều ngửa $P_2=(\frac{1}{2})^4=\frac{1}{16}$$\Rightarrow P(B)=\frac{1}{8}$P/s: Bài này cứ thấy thế nào ấy nhỉ? Đúng thì vote cho mình mà sai thì sửa hộ với nhé!
|
|