|
Từ giả thiết và theo định lý hàm số Côsin suy rộng ta có: b2+c2−a24S+a2+b2−c24S=2a2+c2−b24A ⇒b2=a2+c2−b2 ⇒a2+c2=2b2(1) Theo định lý hàm số Côsin, kết hợp với (1) ta có: cosB=a2+c2−b22ac=b22ac≥b2a2+c2=12⇒B≤600⇒(đpcm) Nhận xét 1/ Mệnh đề đảo chưa chắc đúng. Thật vậy, xét tam giác ABC có B=300,A=900,C=600 Mặc dù B<600 nhưng : cotA+cotC=√33<2√3=2cotB 2/ Bây giờ xét bài toán sau: cho trước gócB(0<B≤600), liệu có tồn tại tam giác ABC mà cotA+cotC=2cotB hay không ? Ta có cotA+cotC=2cotB ⇔cotA−cot(A+B)=2cotB(1) Xét 2 khả năng sau: a/ Nếu cotB=√22(cosB=√32>12) Khi đó ta chỉ việc chọn tam giác ABC có A=900,cotC=√2,cotB=√22 Vì cotC=√2⇒tanC=√22=cotB⇒B+C=900 và với A,B,C như trên có thể lấy làm góc của 1tam giác. Mặt khác lúc đó: cotA+cotC=2cotB Như vậy khi cosB=√63( tức B<600), thì tồn tại tam giác ABC như góc B cho trước thỏa mãn hệ thức : cotA+cotC=2cotB b/ Nếu {cosB≥12cotB≠√22 Khi đó chắc chắn A≠900. Vì vậy: (1)⇔1tanA−1−tanAtanBtanA+tanB=2tanB ⇔tanB+tan2AtanBtan2A+tanAtanB=2tanB⇔tan2B+tan2Atan2B=2tan2B+2tan2Atan2B ⇔tan2A(2−tan2B)+2tanAtanB−tan2B=0(2) Xem (2) là phương trình bậc 2 đói với tanA (thật vậy do cotB≠√22⇒tanB≠√2⇒2−tan2B≠0). Ta có: Vì vậy (2) luôn có nghiệm Như thế ta đi đến câu trả lời khẳng định sau đây: Mặc dù mệnh đề đảo nói chung không đúng, nhưng bù lại ta có kết luận sau: ” Cho trước góc B≤600, luôn tồn tại tam giác ABC nhận B làm góc thỏa mãn hệ thức : cotA+cotC=2cotB 3/ Ta có bài toán tương tự sau: Cho tam giác ABC thỏa mãn : cotA+cotC=2cotB CMR: cotB+cotC≥23 Thật vậy từ giả thiết suy ra cotA+cotC≥23⇔cotA≥43(∗) Từ cotA=2(cotB+cotC) suy ra b2+c2−a24S=2(a2+c2−b24S+a2+b2−c24S) ⇔b2+c2=5a2(∗∗) Từ (∗∗) suy ra A nhọn ,suy ra cosA>0 Từ (∗∗) có 4a2=b2+c2−a2 ⇔4a2=b2+c2−(b2+c2−2bccosA)⇔2a2=bccosA⇔cosA=2a2bc⇔cosB≥4a2b2+c2=45 ⇔cos2A≥1625 (∗∗∗) Từ (∗∗∗) đi đến cotA=cosA√1−cos2A≥45√1−1625=43 Vậy (∗) đúng và nhận xét được chứng minh: Chú ý: Xin nhắc lại rằng: điều kiện cotA+cotC=2cotB tương đương với 2 trung tuyến kẻ từ B và C vuông góc với nhau
|