|
Theo giả thiết ta có cotA+cotC=2cotB(1) Theo định lý hàm số cosin suy rộng và công thức S=2bcsinA,ta có (1)⇔b2+c2−a24S+a2+b2−c24S=2a2+c2−b24S⇔a2+c2=2b2⇔a2+c2−b2=b2⇔a2+c2−b22ac=b22ac⇔cosB=b22ac(2) Nhận xét 1/ Từ (2) suy ra lớp các tam giác ABC thỏa mãn điều kiện là khác rỗng. Thật vậy, có 1 tam giác như vậy, là tam giác ABC với a=4,b=√10,c=2 2/ Ta có bài toán tương tự sau : CMR: trong tam giác ABC thì 4tanA,tanB,tanC lập thành cấp số cộng khi và chỉ khi tanAtanC=3 Thật vậy tanA+tanC=2tanB⇔tanA+tanC=−2tan(A+C)⇔tanA+tanC=2tanA+tanCtanAtanC−1(∗) Do tanA+tanC≠0 nên từ (∗) suy ra tanAtanC=3 Đó là đpcm. 3/ Như trên đã thấy trong tam giác ABC,thì cotgA+cotgC=2cotgB⇔a2+c2=2b2 Bây giờ ta đưa thêm 1 điều kiện cần và đủ để có cotA+cotC=2cotB dưới dạng hình học như sau Cho tam giác ABC không cân đỉnh B.3 trung tuyến kẻ từ A,B,C cắt đường tròn ngoại tiếp tại A′,B′,C′. Khi đó ta có : cotA+cotC=2cotB⇔B′A′=B′C′ Thật vậy,gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Khi đó, từ sự đồng dạng của 2 tam giác C′B′G và BCG, ta có: C′B′BC=B′GCG Tương tự có A′B′AB=B′GAG Từ đó suy ra B′A′=B′C′⇔ABBC=AGCG ⇔ca=mamc⇔(ca)2=(mamc)2⇔c2a2=2b2+2c2−a22a2+b2−c2⇔2a2c2+2b2c2−c4=2a2b2+2a2c2−a4⇔2b2(c2−a2)=c4−a4=(c2−a2)(c2+a2) Do a#c ⇒B′A′=A′C′⇔a2+c2=2b2⇔cotA+cotC=2cotB⇒dpcm 4) TA lại đưa thêm tiêu chuẩn hình học nữa để cotA+cotC=2cotB Xét tam giác ABC với a≤b≤c và không cân đỉnh B Khi đó cotA+cotC=2cotB nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác mà 3 cạnh là 3 trung tuyến của tam giác ấy a≤b≤c⇒ma≥mb≥mc Thật vậy: 2b2+2c2−a2=2a2+2c2−b2+(3b2−3a2)⇒4m2a=4m2b+3(b2−a2)≥4m2b(b≥a)⇔ma≥mb Nhận xét được chứng minh.Gọi M là tam giác có 3 cạnh là 3 trung tuyến của tam giác ABC ,ta có : mamb=cb;mamc=ca Do a#c⇒a2+c2=2b2 ⇒cotA+cotC=2cotB⇒ (đpcm) 5/ Xét thêm 1 tiêu chuẩn nữa như sau : Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Khi đó nếu như AC là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp tam giác ABG thì cotA+cotC=2cotB Thật vậy. Gọi M,N là trung điểm của AB,BC,G là trọng tâm. Do AC là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp AABG, nên Vì MN//AC Do vậy là tứ giác nội tiếp. Vì thế ta có {AG.AN=AM.ABCN.CB=CG.CM⇒{23mama=c2c23mcmc=a2a⇒{4m2a=3c24m2c=3a2⇒{2b2+2c2−a2=3c22b2+2a2−c2=3a2⇒2b2=a2+c2⇒cotA+cotC=2cotB⇒(đpcm) Vì thế tiêu chuẩn hình học “AC là tiếp tuyếnđường tròn ngoại tiếp tam giác ABG” cũng là điều kiện đủ để trong tam giác ABC có cotA+cotC=2cotB
|