|
sửa đổi
|
giup minh bai nay voj
|
|
|
giup minh bai nay voj viết phương trình chính tắc của elip biết:a/ tâm sai $e= \frac{1}{2}$ va diện tích của hình chữ nhật cơ sở bằng $32\sqrt{3}$b/ đỉinh trên trục lớn là (5;0) va đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật cơ sở có phương trình: $x^{2} + y^{2} - 41= 0$
giup minh bai nay voj viết phương trình chính tắc của elip biết:a/ tâm sai $e= \frac{1}{2}$ va diện tích của hình chữ nhật cơ sở bằng $32\sqrt{3}$b/ đỉinh trên trục lớn là (5;0) va đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật cơ sở có phương trình: $x^{2} + y^{2} - 41= 0$
|
|
|
|
sửa đổi
|
Hình học phẳng
|
|
|
Hình học phẳng Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có B(-12;1), đường phân giác trong góc A có phương trình x+2y-5 =0. Trọng tâm tam giác ABC là G(1/3;2/3). Viết phương trình đường thẳng BC.Bạn bè anh em giúp đỡ giúp mình với. Đáp án nè BC: x-8y+20 = 0
Hình học phẳng Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có B(-12;1), đường phân giác trong góc A có phương trình x+2y-5 =0. Trọng tâm tam giác ABC là G(1/3;2/3). Viết phương trình đường thẳng BC. Bạn bè anh em giúp đỡ giúp mình với. Đáp án nè BC: x-8y+20 = 0
|
|
|
sửa đổi
|
Lượng giác này mọi người làm giúp em với !
|
|
|
Lượng giác này mọi người làm giúp em với ! $\left\{ \begin{array}{l} 3sinb=sin(2a+b)\\ sinb\neq 0 \end{array} \right.$Chứng minh rằng : $\tan (a+b)=2\tan a$
Lượng giác này mọi người làm giúp em với ! $\left\{ \begin{array}{l} 3sinb=sin(2a+b)\\ sinb\neq 0 \end{array} \right.$Chứng minh rằng : $\tan (a+b)=2\tan a$
|
|
|
sửa đổi
|
giup mình với !
|
|
|
giup mình với ! Cho : $\left\{ \begin{array}{l} \sin x+\sin y=2sin (x+y)\\ x+y\neq k\pi \end{array} \right.$Chứng minh rằng : $\tan \frac{x}{2}\tan \frac{y}{2} = \frac{1}{3}$
giup mình với ! Cho : $\left\{ \begin{array}{l} \sin x+\sin y=2sin (x+y)\\ x+y\neq k\pi \end{array} \right.$Chứng minh rằng : $\tan \frac{x}{2}\tan \frac{y}{2} = \frac{1}{3}$
|
|
|
sửa đổi
|
toán đại số 12
|
|
|
toán đại số 12 $y=x^4-2(m+1)x^2+m^2$Tìm m có 3 cực trị A, B, C . A thuộc Oy1) 3 cực trị OA = BC2) Tam giác ABC vuông cân3) tam giác đều4) tam giác có S = 4√25) tam giác có một góc = 120 ° 6) tam giác có chu vi đường tròn ngoại tiếp = 2 $\Pi $7) O là trọng tâm8) Khảo sát m = 1
toán đại số 12 $y=x^4-2(m+1)x^2+m^2$Tìm $m $ có 3 cực trị $A, B, C $. $A $ thuộc $Oy $1) 3 cực trị $OA = BC $2) Tam giác $ABC $ vuông cân3) tam giác đều4) tam giác có $S = 4√2 $5) tam giác có một góc = 120 ° 6) tam giác có chu vi đường tròn ngoại tiếp = 2 $\Pi $7) $O $ là trọng tâm8) Khảo sát $m = 1 $
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp giùm em bài này !
|
|
|
Giúp giùm em bài này ! Tính giá trị biểu thức :$(\frac{1}{2}\times \sqrt{\frac{1}{2}}- \frac{3}{2}\sqrt{4,5}+\frac{2}{5}\sqrt{50}) \div \frac{4}{5}\sqrt{\frac{1}{8}}$
Giúp giùm em bài này ! Tính giá trị biểu thức :$(\frac{1}{2}\times \sqrt{\frac{1}{2}}- \frac{3}{2}\sqrt{4,5}+\frac{2}{5}\sqrt{50}) \div \frac{4}{5}\sqrt{\frac{1}{8}}$
|
|
|
sửa đổi
|
giúp em với !
|
|
|
giúp em với ! Bài 1 :$a+b+c=\frac{\pi}{2}$Chứng minh rằng : $\sin^2 a + sin^2b+sin^2c = 1 - 2sina.sinb.sinc $ (2)Đảo lại nếu có (2) tìm hệ thức liên hệ giữa a;b;c
giúp em với ! Bài 1 : $a+b+c=\frac{\pi}{2}$Chứng minh rằng : $\sin^2 a + sin^2b+sin^2c = 1 - 2sina.sinb.sinc $(2)Đảo lại nếu có (2) tìm hệ thức liên hệ giữa a;b;c
|
|
|
|
sửa đổi
|
toán hình không gian
|
|
|
toán hình không gian Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O, các cạnh bên đều bằng nhau và bằng b1, C/m : SO ⊥ (ABCD)2, Tính độ dài đường cao SO3, Xác định và tính góc giữa cạnh SA và mặt đáy. Xác định mối liên hệ giữa a, b để góc đó = 60°4, Xác định góc giữa (SAB) & (ABCD)5, Tìm điểm J cách đều tất cả các đỉnh của hình chóp6, Tìm hệ thức liên hệ giữa a, b để S nhìn AC, BD dưới một góc vuông7, Gọi M là trung điểm SC, (α ) là mặt phẳng qua AM // BD. Hãy dựng thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi (α )8, Tính diện tích của thiết diện đã cho theo a, b9, Xác định và tính góc giwuax AD & SB10, Xác định và tính góc giữa (SAB) & (SBC). Tìm hệ thức giữa a, b để hai mặt phẳng vuông góc với nhau11, HK cắt AD kéo dài tại M. Hãy cho biết tứ diện ABCM có đặc điểm gì?
toán hình không gian Cho hình chóp $S.ABCD $, có đáy $ABCD $ là hình vuông cạnh a, tâm $O $, các cạnh bên đều bằng nhau và bằng b1, C/m : $SO ⊥ (ABCD) $2, Tính độ dài đường cao SO3, Xác định và tính góc giữa cạnh SA và mặt đáy. Xác định mối liên hệ giữa a, b để góc đó = 60°4, Xác định góc giữa (SAB) & (ABCD)5, Tìm điểm J cách đều tất cả các đỉnh của hình chóp6, Tìm hệ thức liên hệ giữa a, b để S nhìn AC, BD dưới một góc vuông7, Gọi M là trung điểm SC, (α ) là mặt phẳng qua AM // BD. Hãy dựng thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi (α )8, Tính diện tích của thiết diện đã cho theo a, b9, Xác định và tính góc giwuax AD & SB10, Xác định và tính góc giữa (SAB) & (SBC). Tìm hệ thức giữa a, b để hai mặt phẳng vuông góc với nhau11, HK cắt AD kéo dài tại M. Hãy cho biết tứ diện ABCM có đặc điểm gì?
|
|
|
sửa đổi
|
giúp em mấy bài này với
|
|
|
giúp em mấy bài này với Giải phương trình bằng phương pháp đánh giá:Tìm $x, y$ thoả mãn: $\frac{36}{\sqrt{x-2}}+\frac{4}{\sqrt{y-1}}=28-4\sqrt{x-2}-\sqrt{y-1}$Giải phương trình bằng phương pháp tổng bình phương:1. $2x^{2}+2x+1=\sqrt{4x+1}$2. $x^{2}+4x+5=2\sqrt{2x+3}$Giải phương trình bằng các phương pháp khác:1. $\sqrt{10x+1}+\sqrt{3x-5}=\sqrt{9x+4}+\sqrt{2x-2}$2. $\sqrt{3x^{2}-5x+1}-\sqrt{x^{2}-2}=\sqrt{3(x^{2}-x-1)}-\sqrt{x^{2}-3x+4}$3. $\sqrt{x+8}=\frac{3x^{2}+7x+8}{4x+2}$
giúp em mấy bài này với Giải phương trình bằng phương pháp đánh giá:Tìm $x, y$ thoả mãn: $\frac{36}{\sqrt{x-2}}+\frac{4}{\sqrt{y-1}}=28-4\sqrt{x-2}-\sqrt{y-1}$Giải phương trình bằng phương pháp tổng bình phương:1.$2x^{2}+2x+1=\sqrt{4x+1}$2.$x^{2}+4x+5=2\sqrt{2x+3}$Giải phương trình bằng các phương pháp khác:1.$\sqrt{10x+1}+\sqrt{3x-5}=\sqrt{9x+4}+\sqrt{2x-2}$2.$\sqrt{3x^{2}-5x+1}-\sqrt{x^{2}-2}=\sqrt{3(x^{2}-x-1)}-\sqrt{x^{2}-3x+4}$3.$\sqrt{x+8}=\frac{3x^{2}+7x+8}{4x+2}$
|
|
|
sửa đổi
|
Hàm số và đồ thị 9 KHÓ
|
|
|
Hàm số và đồ thị 9 KHÓ BÀI 1: Cho (P): và (d) : y=mx-2m-1a) Tìm m để (P) tiếp xúc (d)b) Chứng tỏ (d) luôn đi qua 1 điểm cố định A thuộc (P)BÀI 2: Cho (d) : y=mx-2 và (P): y=a) Chứng minh (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B, với mọn giá trị của mb) Với giá trị nào của m thì đoạn thẳng AB có độ dài ngắn nhất? Tìm giá trị đóBÀI 3: Cho (P): . chứng minh (d):y=2x+3 cắt (P) tại hai điểm A và B. Viết phương trình đường trung trực (d') của đoạn thẳng ABBÀI 4: Cho (P): . Gọi và là hai điểm trên (P) sao cho Viết phương trình đường thẳng MN
Hàm số và đồ thị 9 KHÓ BÀI 1: Cho (P): $y=\frac{x^2}{4}$ và (d) : $y=mx-2m-1 $a) Tìm m để (P) tiếp xúc (d)b) Chứng tỏ (d) luôn đi qua 1 điểm cố định A thuộc (P)BÀI 2: Cho (d): $y=mx-2 $ và (P): $y= \frac{x^2}{4}$a) Chứng minh (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B, với mọn giá trị của mb) Với giá trị nào của m thì đoạn thẳng AB có độ dài ngắn nhất? Tìm giá trị đóBÀI 3: Cho (P): $y=x^2$. chứng minh (d): $y=2x+3 $ cắt (P) tại hai điểm A và B. Viết phương trình đường trung trực (d') của đoạn thẳng ABBÀI 4: Cho (P): $y=\frac{-1x^2}{2}$. Gọi $M(x_M,y_M)$ và $N(x_N,y_N)$ là hai điểm trên (P) sao cho : $\left\{ \begin{array}{l} x_M+x_N=-2\\ y_M+y_N=\frac{-5}{2}\end{array} \right.$ Viết phương trình đường thẳng $MN $
|
|
|
|
bình luận
|
Hệ thức vi-et nâng cao Bạn phải tự gõ bài tập chứ không nên copy/paste vì sau này sẽ khó tìm lại bài nhé!
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Hệ thức vi-et nâng cao
|
|
|
Hệ thức vi-et nâng cao BÀI 1: Cho pt: . Tìm m để BÀI 2: Cho pt: a) Tìm m để pt trên có hai nghiệm trái dấu mà nghiệm âm có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn nghiệm dươngb) Gọi x1,x2 là nghiệm pt. Tìm GTNN của BÀI 3: Cho pt a) Chứng minh pt luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi mb) Chứng minh hệ thức giữa hai nghiệm không phụ thuộc mc) Gọi x1 , x2 là nghiệm ot. Tìm m để biểu thức đạt GTLNBÀI 4: Cho pt: . Tìm m để pt có 3 nghiệm phân biệtBÀI 5: Cho pt: a) Xác định m để pt có hai nghiệm thỏa điều kiện
Hệ thức vi-et nâng cao BÀI 1: Cho pt: $x^{2}-2mx+2m-3=0$. Tìm m để :$x^{2}_{1}x_{2}+x^{2}_{1}=4$BÀI 2: Cho pt: $x^{2}-2(m+1)x+m-4=0$a) Tìm m để pt trên có hai nghiệm trái dấu mà nghiệm âm có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn nghiệm dương .b) Gọi x1,x2 là nghiệm pt. Tìm GTNN của : $A=\frac{x^{2}_{1}+x^{2}_{2}}{x_1(1-x_2)+x_2(1-x_1)}$ BÀI 3: Cho pt : $x^2 - m (m-2)x-(m-1)^2=0$ a) Chứng minh pt luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi mb) Chứng minh hệ thức giữa hai nghiệm không phụ thuộc mc) Gọi x1 , x2 là nghiệm pt. Tìm m để biểu thức : $M=x^{2}_{1}+x^{2}_{2}-5x_1x_2$ đạt GTLNBÀI 4: Cho pt: $x^3-m(x-2)-8=0$ . Tìm m để pt có 3 nghiệm phân biệtBÀI 5: Cho pt: $x^2-(2m-3)x+m^2-3m=0$a) Xác định m để pt có hai nghiệm $x_1,x_2$ thỏa điều kiện : $1<x_1<x_2<6$
|
|