|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
giúp em bài này với mấy anh chị ơi
|
|
|
1) Cho đường tròn $(O;R)$. Điểm $I$ thuộc $(O)$. Với mọi điểm $A$ thuộc $(O)$ dựng hình vuông $ABCD$ tâm $I$. Tìm tập hợp điểm $B$, $C$, $D$. 2) Cho điểm $A$, đường thẳng $\Delta$ và đường tròn $(O)$, dựng qua $A$ một đường thẳng cắt $\Delta$ tại $M$, cắt $(O)$ tại $N$ sao cho $A$ là trung điểm của $MN$.
|
|
|
đặt câu hỏi
|
giúp em bài này với mấy anh chị
|
|
|
Cho hypebon $(H): 4x^{2}-y^{2}=4$. a) Tìm $M\in (H)$ sao cho $M$ nhìn 2 tiêu điểm một góc 120 độ. b) Tìm $P\in (H)$ sao cho $P$ có tọa độ nguyên.
|
|
|
đặt câu hỏi
|
giúp em với cả nhà, gấp lắm
|
|
|
Bài tập về phương trình đường thẳng: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ $Oxy$, cho điểm $M(1;0)$. Lập phương trình đường thẳng $(d)$ đi qua $M$ và cắt hai đường thẳng $(d_{1}): x+y+1=0$, $(d_{2}):x-2y+2=0$ lần lượt tại $A, B$ sao cho $MB=3MA$.
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
giúp với, gấp lắm
|
|
|
Chứng minh bất đẳng thức sau bằng phương pháp lượng giác hóa: $\frac{1}{2}\leq \frac{1+x^{4}}{1+x^{2}}\leq 1$, $\forall x$
|
|
|
đặt câu hỏi
|
giúp em mấy câu này với, gấp nha
|
|
|
Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp tọa độ: 1. $\sqrt{(x-a)^{2}+b^{2}}+\sqrt{(x+c)^{2}+d^{2}}\geq \sqrt{(a-c)^{2}+(b-d)^{2}}$ 2. $\sqrt{4\cos^{2}x\cos^{2}y+\sin^{2}(x-y)}+\sqrt{4\sin^{2}x\sin^{2}y+\sin^{2}(x-y)}\geq 2$ 3. $\sqrt{(a+c)^{2}+b^{2}}+\sqrt{(a-c)^{2}+b^{2}}\geq 2\sqrt{a^{2}+b^{2}}$ 4. Cho $ax+by+cz=k$.Chứng minh: $a\sqrt{t^{2}+x^{2}}+b\sqrt{t^{2}+y^{2}}+c\sqrt{t^{2}+z^{2}}\geq \sqrt{k^{2}+(a+b+c)^{2}t^{2}}$,$ \forall t$ 5. $\sqrt{a^{2}-\sqrt{2}ab+b^{2}}+\sqrt{b^{2}-\sqrt{3}bc+c^{2}}\geq \sqrt{a^{2}-\sqrt{2-\sqrt{3}}ac+c^{2}}$
|
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
Mọi người giải giúp em bài toán hình này nha.(cần gấp)
|
|
|
Mọi người giải giúp em bài toán hình này nha.(cần gấp) Hai đường tròn (O) và (O') có bán kính R và R' (R > R') tiếp xúc ngoài tại C. Gọi AC và BC là hai đường kính đi qua C của hai đường tròn (O) và (O'). DE là dây cung của đường tròn (O) vuông góc với AB tại trung điểm M của AB. Gọi giao điểm thứ hai của đường thẳng CD và (O') là F.a) Tứ giác AEBD là hình gì? Tại sao?b) Chứng minh ba điểm B, F, E thẳng hàng.c) Chứng minh MDBF là tứ giác nội tiếp.d) BD cắt đường tròn (O') tại G. Chứng minh DF, EG và AB đồng qui.e) Chứng minh MF= \frac{1 }{2 }DE và MF là tiếp tuyến của đường tròn (O').
Mọi người giải giúp em bài toán hình này nha.(cần gấp) Hai đường tròn (O) và (O') có bán kính R và R' (R > R') tiếp xúc ngoài tại C. Gọi AC và BC là hai đường kính đi qua C của hai đường tròn (O) và (O'). DE là dây cung của đường tròn (O) vuông góc với AB tại trung điểm M của AB. Gọi giao điểm thứ hai của đường thẳng CD và (O') là F.a) Tứ giác AEBD là hình gì? Tại sao?b) Chứng minh ba điểm B, F, E thẳng hàng.c) Chứng minh MDBF là tứ giác nội tiếp.d) BD cắt đường tròn (O') tại G. Chứng minh DF, EG và AB đồng qui.e) Chứng minh MF=1 /2DE và MF là tiếp tuyến của đường tròn (O').
|
|
|
đặt câu hỏi
|
Mọi người giải giúp em bài toán hình này nha.(cần gấp)
|
|
|
Hai đường tròn (O) và (O') có bán kính R và R' (R > R') tiếp xúc ngoài tại C. Gọi AC và BC là hai đường kính đi qua C của hai đường tròn (O) và (O'). $DE$ là dây cung của đường tròn (O) vuông góc với AB tại trung điểm M của AB. Gọi giao điểm thứ hai của đường thẳng CD và (O') là F. a) Tứ giác $AEBD$ là hình gì? Tại sao? b) Chứng minh ba điểm B, F, E thẳng hàng. c) Chứng minh $MDBF$ là tứ giác nội tiếp. d) BD cắt đường tròn (O') tại G. Chứng minh DF, EG và AB đồng qui. e) Chứng minh $MF=1/2DE$ và MF là tiếp tuyến của đường tròn (O').
|
|